Bài học kinh nghiệm về tạo động cơ làm việc

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ làm việc thực trạng và giải pháp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và văn hóa phẩm (Trang 40)

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi b−ớc vào kinh doanh cũng muốn có trong tay những nhân viên làm việc hiệu quả, luôn hết mình với công việc và trung thành với doanh nghiệp. Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm tạo động cơ của các công ty n−ớc ngoài và trong n−ớc, từ đó có thể rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm về tạo động

cơ làm việc cho ng−ời lao động:

- Tr−ớc hết là môi tr−ờng làm việc của nhân viên, doanh nghiệp cần nhớ môi tr−ờng làm việc tốt tạo thuận lợi cho nhân viên phát huy đúng với năng lực và lòng nhiệt tình trong công việc. Sự hòa hợp giữa các nhân viên trong công ty là để có đ−ợc sự hợp tác và tin t−ởng giữa họ trong công việc, nâng cao năng suất làm việc của doanh nghiệp hơn.

- Việc chủ động trong việc khuyến khích nhân viên phát triển kỹ năng chuyên môn và đào tạo về kỹ năng trong những công việc khác là cách tốt nhất tạo cho doanh nghiệp nguồn nhân lực hoàn hảo và hiệu quả, bằng cách cung cấp những khoá đào tạo, hỗ trợ thêm chi phí, hoặc chỉ định những nhân viên có kinh nghiệm đào tạo thêm cho nhân viên mới vào làm hoặc còn ch−a có nhiều kinh nghiệm là cách dễ dàng nhất để nhân viên trong doanh nghiệp phát triển.

- Các nhà quản lý cần chú trọng đến việc đào tạo của nhân viên cùng với cách mà họ đánh giá thành tích nổi bật của nhân viên khi làm việc là một yếu tố quan trọng giúp nhân viên nỗ lực nhiều hơn trong công việc. Khen th−ởng và công nhận thành tích của nhân viên −u tú tr−ớc toàn công ty không chỉ có tính chất động viên, đánh giá nhân viên

−u tú về vật chất và tinh thần của họ, mà qua đó khuyến khích nhân viên khác noi theo tấm g−ơng của những nhân viên thành công.

- Việc cất nhắc, tạo những cơ hội thăng tiến cho nhân viên có thể giúp họ nhận ra những cơ hội mới để phát triển nghề nghiệp, và cả những thách thức mới mẻ hơn vẫn đang còn ở phía tr−ớc. Luân chuyển những nhân viên sang vị trí mới, vai trò mới còn giúp doanh nghiệp lấp những chỗ trống về nhân sự cấp cao trong doanh nghiệp, tận dụng tối đa khả năng làm việc của những nhân viên xuất sắc trong nội bộ doanh nghiệp.

- Tạo nên những đội nhóm làm việc, những vị trí phù hợp với khả năng của nhân viên để họ có thể cống hiến hết sức mình trong công việc, tạo thêm lòng tự hào về nhóm, lòng tự tôn của từng cá nhân để có động cơ làm việc hơn trong nhân viên.

- Khuyến khích nhân viên sáng tạo, có nhiều ý t−ởng hơn cho cách làm việc, môi tr−ờng làm việc để chính bản thân họ vừa lòng với cách suy nghĩ của mình, khiến tinh thần làm việc phấn chấn và hứng khởi hơn.

- Cần đề ra những mục tiêu cụ thể cho từng cá nhân cũng nh− tập thể, nhóm làm việc. Điều này làm tăng sự hợp tác giữa các nhân viên trong nhóm, trong phòng ban, doanh nghiệp. Nhờ đó mà tinh thần đoàn kết giữa các nhân viên, lòng trung thành của nhân viên với doanh nghiệp thêm gắn bó.

- Các công ty cũng cần phải chú trọng đến việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp từ việc tạo ấn t−ợng về đồng phục, tác phong cho đến các phong trào văn thể mỹ để thu hút đông đảo CBCNV tham giạ

- Các công ty cần liên hệ chặt chẽ phúc lợi vật chất của ng−ời lao động với thành quả sản xuất của cả công ty, để cho ng−ời lao động quan tâm và thấy đ−ợc thành quả lao động của mình.

Ch−ơng 2

Thực trạng động CƠ lμm việc CủA NGƯờI LAO ĐộNG TạI CÔNG TY TNHH MộT THμNH VIÊN IN Vμ văn hóa phẩm

2.1. Giới thiệu tổng quát về CÔNG TY TNHH MộT THμNH VIÊN IN Vμ Văn hóa phẩm

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH một thành viên In và VHP có tên giao dịch là PCP Co, LTD có trụ sở tại 83 Hào Nam ph−ờng Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nộị

Vào cuối năm 1996 để thực hiện chỉ thị 500 TTg-CP của Thủ t−ớng Chính phủ về việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n−ớc, Bộ VHTT và DL đã tiến hành sát nhập 3 đơn vị gồm công ty văn hóa phẩm, công ty phát triển kỹ thuật in và xí nghiệp nhạc cụ Việt Nam thành công ty In và VHP theo quyết định số 3839/TC-QĐ ngày 30/12/1996. Trong những năm đầu sát nhập tổng số lao động của công ty là 278 ng−ời bao gồm cả những ng−ời biết nghề in và không biết nghề in và nghành nghề kinh doanh của công ty vẫn bao gồm cả in ấn, kinh doanh văn hóa phẩm và sản xuất nhạc cụ để duy trì sản xuất.

B−ớc vào những năm 2000, do nhạc cụ n−ớc ngoài nhập về ngày một nhiều và giá thành ngày càng rẻ nên việc sản xuất nhạc cụ của công ty đã gặp nhiều khó khăn. Công ty đã phải thu hẹp dần sản xuất nhạc cụ để phát triển ngành in và theo đó lực l−ợng lao động của công ty cũng phải đ−ợc đào tạo lại để chuyển sang lĩnh vực in ấn trên cơ sở phối hợp đào tạo với tr−ờng Trung học kỹ thuật in để đào tạo những công nhân ngành in, đồng thời với việc giảm biên chế ở một bộ phận cán bộ cao tuổi cho nghỉ chế độ hoặc chuyển công tác khác.

Trong giai đoạn này, công ty tập trung đầu t− xây dựng nhà x−ởng theo mô hình sản xuất dây chuyền khép kín với công suất sản xuất 18-20 tỷ trang in công nghiệp/năm. Đồng thời công ty tiến hành đầu t− mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại cho công đoạn chế bản, công đoạn in và công đoạn gia công sau in để nâng cao chất l−ợng với mục tiêu là đ−a công ty In & Văn hoá phẩm sẽ là trung tâm công

nghệ in cao tại khu vực phía Bắc.

Ngày 30/6/2010 công ty In và VHP đổi tên thành công ty TNHH một thành viên In và VHP theo quyết định số 2287/QĐ-BVHTTDL theo tinh thần nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về chuyển đổi công ty nhà n−ớc thành công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên do nhà n−ớc làm chủ sở hữụ Tổng số vốn điều lệ của công ty là 66 771 981 821 đồng trong đó vốn cố định là 62 271 567 645 đồng, vốn l−u động là 4 500 414 176 đồng.

Sau 15 năm hoạt động, công ty không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô và doanh số, là đơn vị hạch toán độc lập với con dấu riêng, số ĐKKD là 0106000962.

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ yếu

Ngành nghề, kinh doanh của công ty bao gồm các lĩnh vực sau đây:

- In ấn

- Dịch vụ liờn quan đến in

- Bỏn buụn mỏy múc, thiết bị và phụ tựng dựng cho ngành cụng nghiệp in - Buụn bỏn giấy và nguyờn liệu, phụ tựng trong ngành cụng nghiệp in - Sản xuất nhạc cụ

- Bỏn lẻ nhạc cụ trong cỏc cửa hàng chuyờn doanh - Dịch vụ kho bói và lưu giữ hàng húa

- Đại lý mua, bỏn ký gửi hàng húa

- Xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng cụng ty kinh doanh

* Cỏc mặt hàng trong danh mục sản phẩm in của cụng ty rất đa dạng, được sản xuất theo hợp đồng với khỏch hàng. Bao gồm:

ắ Cỏc loại sỏch: sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, truyện ngắn, truyện Kim Đồng, từ điển…

ắ Cỏc loại tạp chớ, đặc san, bỏo: Tạp chớ sinh viờn, Tạp chớ Thuỷ sản, Tạp chớ Vỡ trẻ thơ, Tạp chớ Sõn khấu điện ảnh, Bỏo Hải Phũng, Đặc san Văn hoỏ, Bỏo Văn hoỏ…

đơn xin vay…

Đặc điểm sản phẩm: xuất phỏt từđặc điểm của ngành cụng nghiệp in là loại hỡnh cụng nghiệp gia cụng hàng loạt cỏc loại ấn phẩm in trờn giấy, theo từng đơn

đặt hàng của khỏch do đú thường khụng chủđộng trong kế hoạch sản xuất của mỡnh mà phụ thuộc hoàn toàn vào đơn đặt hàng, theo tiờu chuẩn kỹ thuật của khỏch hàng

đặt ra nhưng phải tuõn theo luật xuất bản.

Cụng nghệ sản xuất của công ty thuộc loại sản xuất hàng hoỏ hàng loạt trờn cỏc loại mỏy in mỏy offset tờ rời kết hợp với dõy chuyền gia cụng sau in thành ấn phẩm hàng húa theo maket đảm bảo kỹ thuật, với năng lực sản xuất in trên 15 tỷ trang in công nghiệp (13x19)/năm

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý

Cơ cấu quản lý cụng ty theo mụ hỡnh hội đồng thành viờn, Tổng giỏm đốc và cỏc phú tổng giỏm đốc, kiểm soỏt viờn và bộ mỏy giỳp việc. Là một DNNN nờn cụng ty được tổ chức theo cơ chếĐảng lónh đạo, chớnh quyền điều hành, Cụng đoàn tham gia quản lý. Bờn cạnh chức năng chớnh là sản xuất kinh doanh thỡ cụng ty cũn cú cỏc chức năng khỏc như: nhõn sự, kỹ thuật, hạch toỏn, thương mại, kiểm tra…Cỏc chức năng này được giao cho những phũng ban khỏc nhau đảm nhận. Cơ

cấu bộ mỏy của cụng ty được thể hiện qua sơđồ sau:

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức ca Công ty TNHH một thành viên In & VHP

Bộ mỏy quản lý của cụng ty hoạt động theo cơ cấu trực tuyến - chức năng.

* Ban Giỏm đốc:

- Tổng giỏm đốc cụng ty được quyết định bổ nhiệm bởi Bộ chủ quản. Tổng giỏm đốc cụng ty cú nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định nhà nước, điều hành cụng ty theo chế độ 1 thủ trưởng, chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn và CBCNV của cụng tỵ

- Phú tổng giỏm đốc kỹ thuật: là người giỳp việc cho giỏm đốc về mặt kỹ

Ban giỏm đốc Phõn xưởng In Phõn xưởng sỏch Đảng ủy cụng ty Cụng đoàn Phũng Kế hoạch Phũng Điều hành sản xuất Phũng kỹ thuật Phũng kế toỏn Tài chớnh Phũng cụng nghệ in Phũng thị trường Phũng hành chớnh Phũng chế bản Thiết kế Phũng Vật sản xuất Phũng Tổ chức Ban kiểm soát Hội đồng thành viên

thuật, dõy chuyền cụng nghệ của cụng tỵ

- Cỏc phú tổng giỏm đốc : là người giỳp việc cho giỏm đốc về cỏc hoạt động kinh doanh của cụng tỵ

* Phũng Kế toỏn - tài chớnh: Bộ mỏy tài chớnh kế toỏn của cụng ty được tổ

chức theo hỡnh thức kế toỏn tập trung, hỡnh thức sổ kế toỏn là nhật ký chung. Niờn

độ kế toỏn bắt đầu từ 1/1 đến 31/12. Đội ngũ cỏn bộ tài chớnh kế toỏn của cụng ty

được biờn chế như sau: + Kế toỏn trưởng + Kế toỏn tổng hợp

+ Kế toỏn vật tư, thành phẩm, cụng nợ phải trả

+ Kế toỏn ngõn hàng, kế toỏn thuế

+ Kế toỏn bỏn hàng và cụng nợ phải thu + Kế toỏn thu chi tiền mặt

+ Thủ quỹ

Phũng kế toỏn - tài chớnh của cụng ty thực hiện cỏc nhiệm vụ :

- Thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ cụng tỏc Tài chớnh - Kế toỏn đó được phỏp luật quy định .

- Hướng dẫn cỏc phõn xưởng sản xuất, cỏc bộ phận về nghiệp vụ kế toỏn theo quy định của phỏp luật, hướng dẫn lập cỏc chứng từ thanh, quyết toỏn theo chếđộ

kế toỏn .

- Căn cứ Kế hoạch sản xuất, kinh doanh của cụng ty mà lập kế hoạch tài chớnh, kế hoạch vốn vay .

- Mọi hoạt động liờn quan đến quan hệ tớn dụng với Ngõn hàng . - Theo dừi tỡnh hỡnh cụng nợ của cụng ty

- Lập kế hoạch thu chi Tài chớnh

- Lập sổ sỏch theo dừi cỏc loại vật tư hàng hoỏ, mỏy múc, thiết bị, nhà xưởng…

- Quản lý theo dừi thu và nộp BHXH, BHYT, BHTN theo chếđộ hiện hành - Thanh toỏn lương, cỏc chếđộđói ngộ với người lao động

- Hàng quý và hàng năm quyết toỏn tài chớnh theo quy định chung - Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo yờu cầu của Tổng giỏm đốc cụng ty

* Phũng Kế hoch ca cụng ty thc hin cỏc nhim v chớnh sau:

- Tiếp nhận, tư vấn, xử lớ thụng tin của khỏch hàng. Tớnh giỏ sản phẩm trỡnh Phú tổng giỏm đốc duyệt, kiểm tra trước khi chuyển Tổng Giỏm Đốc kớ bỏo giỏ cho khỏch hàng. Lưu bỏo giỏ phục vụ cụng việc lập hợp đồng và hồ sơ thanh toỏn.

- Lập bảng tớnh giỏ chi tiết cho từng đơn hàng đối với cỏc khỏch hàng đó cú bảng đơn giỏ cốđịnh.

- Nhận yờu cầu triển khai ấn phẩm từ khỏch hàng, phũng vật tư - sản xuất và phũng thị trường. Kiểm tra cỏc giấy tờ, thủ tục phỏp lớ liờn quan tới việc in ấn phẩm.

- Lập kế hoạch cho phũng Điều hành sản xuất để triển khai cỏc đơn hàng, theo dừi giao hàng và lập toàn bộ hồ sơ thanh toỏn (bỏo giỏ, hợp đồng, thanh lớ hợp

đồng, húa đơn tài chớnh).

- Làm cỏc bảng kờ, bỏo cỏo theo yờu cầụ

* Phũng Điu hành sn xut ca cụng ty cú cỏc nhim v chớnh sau:

- Nhận kế hoạch sản xuất từ phũng kế hoạch, vào sổ kế hoạch

- Lập lệnh sản xuất cho cỏc phũng ban, phõn xưởng liờn quan và triển khai cụng việc.

- Theo dừi, đụn đốc tiến độ ở tất cả cỏc cụng đoạn và điều chỉnh khi cần thiết, trong đú khõu chế bản theo dừi thụng qua cỏn bộ cụng nghệ, khõu in theo dừi trực tiếp, khõu gia cụng sau in theo dừi thụng qua Quản đốc phõn xưởng cú kiểm tra, giỏm sỏt.

- Tớnh và lập bảng thanh toỏn lương cho cỏc bộ phận .

- Lập cỏc bảng thống kờ về sản phẩm, năng suất, tiến độ… để bỏo cỏo theo ngày, thỏng, năm hoặc theo mục đớch yờu cầu cụ thể.

* Phũng Cụng ngh In cú cỏc nhim v chớnh sau:

- Nhận thụng tin từ phũng kế hoạch và phũng Điều hành sản xuất bằng lệnh sản xuất hoặc bằng cỏc phương tiện khỏc tựy hoàn cảnh cụ thể

- Kiểm tra lại cỏc thụng số và làm maket theo yờu cầu của phiếu sản xuất. - Triển khai đến cỏc bộ phận: phõn màu, vi tớnh, ra bản …

- Theo dừi về cụng nghệ , kĩ thuật với cỏc sản phẩm đang sản xuất.

- Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của cụng ty khi cấp trờn giaọ

* Phòng chế bản và thiết kế có các nhiệm vụ chính sau:

- Tạo mẫu, thiết kế maket

- Phân màu điện tử, in phim, ra kẽm CTP - Lập kế hoạch mua sắm các dụng cụ, thiết bị, vật t−, vật liệu sử dụng cho nhiệm vụ của phòng.

- Thực hiện đầy đủ qui định của pháp luật về Luật xuất bản. - Tổ chức sản xuất theo đúng thời gian và kĩ thuật.

- Lập sổ sách theo dõi vật t−, vật liệu và năng suất lao động để trả l−ơng cho nhân viên trong phòng và thanh quyết toán theo đúng qui định của công ty và h−ớng dẫn của phòng Kế toán- Tài chính.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác đ−ợc Tổng Giám đốc phân công.

* Phòng Vật t và sản xuất có các nhiệm vụ chính sau:

- Khai thác và cân đối chủng loại vật t−, vật liệu phục vụ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công tỵ

- Nghiên cứu thị tr−ờng th−ơng thảo các hợp đồng kinh tế về việc mua bán vật t−

phục vụ cho sản xuất của Công tỵ Chịu trách nhiệm thẩm định về giá cả, chất l−ợng, chủng loại, thời gian trình Tổng Giám đốc kí kết hợp đồng với đối tác.

- Tổ chức tiếp nhận và quản lí vật t−, thành phẩm, bán thành phẩm, xuất nhập kho, bảo quản vật t− hàng hóa, các tài sản khác của công ty giao chọ

- Tổ chức các ph−ơng tiện vận chuyển, chuyên chở vật t−, giao nhận hàng hóa

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ làm việc thực trạng và giải pháp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và văn hóa phẩm (Trang 40)