+ Đi từ lý thuyết đến thực tiễn: sử dung,̣ các vấn đềlýthuyết đểlàm sáng tỏ những vấn đềthưc,̣ tiêñ cần đươc,̣ làm rõ.
+ Tiếp cận quản lý nhà nước theo địa bàn lãnh thổ: tiếp cận QLNN đối với thu-chi ngân sách theo địa bàn lãnh thổ.
+ Tiếp cận theo nội dung QLNN: QLNN đối với thu-chi NS của TP Hải Phòng được tiếp cận theo nội dung của QLNN từ việc ban hành các chính sách, chế độ cho đến tổ chức thực thi và kiểm tra, giám sát quá trình thực thi đó.
1.2.3.2. Các phương pháp thu thập, xử lý thông tin, tư liệu
+Phương pháp chuyên gia: lấy thêm thông tin cần thiết, thẩm định các kết quả nghiên cứu của luận án.
+Phương pháp điều tra, khảo sát: thu thập thông tin thông qua việc phát phiếu điều tra (Bảng hỏi), luận án sẽ khái quát hóa hoặc đưa ra một số nhận định theo mục đích điều tra, khảo sát.
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu thống kê của Cục thống kê Hải Phòng, của Sở Tài chính Hải Phòng, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng,….
1.2.3.3. Các phương pháp nghiên cứu đề tài Luận án
+ Phương pháp phân tích hệ thống: coi thu-chi NS là phân hệ của NSĐP, phân tích cấu trúc của hệ thống NSĐP (Thu –Chi ).
+ Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng để phân tích hiện trạng thu – chi NSĐP qua các năm. Thông qua phân tích đểthấy tính hợp lý hay chưa hợp lý của cơ cấu thu-chi NSĐP, cơ cấu thu, cơ cấu chi.
+ Phương pháp so sánh: so sánh thu – chi NSĐP vàQLNN vềthu – chi NSĐP qua các năm để xem xét xu thếbiến đông,̣ qua các năm.
+Phương pháp phân tích chính sách: sử dung,̣ đểxác đinḥ măṭđươc,,̣ măṭ chưa đươc,̣ vànguyên nhân của những quy đinḥ trong các chinh́ sách đa ̃ban hành vàđang tổchức thưc,̣ hiêṇ.