Kiến nghị và hướng tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực tây nguyên và nam trung bộ (Trang 135 - 169)

(1). Cần có các điều tra khảo sát chi tiết để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện việc lượng hoá ở hai nhóm tiêu chí: (i) Nhóm tiêu chí về tác động: Tiêu chí C3: Đánh giá về tác động của kinh tế, xã hội, môi trường và tiêu chí C4: Chia sẻ lợi ích và minh bạch thông tin; (ii) Nhóm tiêu chí về thể chế chính sách: Tiêu chí C5 ở giai đoạn sau.

(2). Việc áp dụng cơ sở khoa học và thực tiễn của nghiên cứu này có thể xem xét áp dụng ở quy mô nhỏ hơn như các tiểu lưu vực sông gắn với các thung lũng, đồng bằng ven biển, tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi khu vực nghiên cứu cũng như nghiên cứu bổ sung thêm các cơ sở khoa học và thực tiễn khác cho phù hợp.

(3). Trên cơ sở 06 chỉ số và 06 bước tính toán mà Luận án đã làm rõ, cần có các nghiên cứu chuyên sâu trên các cụm lưu vực sông để áp dụng và đề xuất các giải pháp chuyển nước chi tiết cho từng khu vực cụ thể.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

[1] Nhung. DTK, Manh. NV, Kim. NQ. “Interbasin Water Transfer in the Central–

Central Highlands of Vietnam: Impacts and Lessons Learned”. Đã được chấp nhận đăng trên tạp chí Journal of Water and Land Development (ISSN 1429-7426, eISSN 2083-4535), POLAND, 5/2021

[2] Đặng Thị Kim Nhung, Đặng Vi Nghiêm, Nguyễn Đức Hoàng, Nguyễn Ngọc Tuấn.

“Nghiên cứu đánh giá phân bố và mối liên hệ nguồn nước giữa vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Hiện tại và tương lai 2050”. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, số 70 - 9/2020.

[3] Đặng Thị Kim Nhung, Đặng Vi Nghiêm, Trần Quốc Uy, Lê Thị Phương Hồng, Nguyễn Văn Mạnh. “Nghiên cứu đánh giá cân bằng nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ”. Tạp chí Tài nguyên nước Số 04 - 10/2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] P. G. Danchurchaid, “Inter-basin Water Transfer : Is this a Solution for Water Scarcity ? Inter-basin Water Transfer : Is this a Solution for Water Scarcity ?,” no. JULY, 2015, doi: 10.13140/RG.2.1.3592.5607.

[2] H. Liu, Changming; Zheng, “South-to-north Water Transfer Schemes for China,”

Int. J. Water Resour. Dev., 2002.

[3] P. Roman, “The Sao Francisco Interbasin Water Transfer in Brazil : Tribulations of a Megaproject through Constraints and Controversy,” Water Altern., vol. 10, no. 2, pp. 395–419, 2017.

[4] Fereidoun Ghassemi and I. White, Inter-basin water tranfer: Case studies from Australia, United States, Canada, China, and India. 2007.

[5] Y. Zhouab, Shenglian Guoa, X. Honga, and F.-J. Chang, “Systematic impact assessment on inter-basin water transfer projects of the Hanjiang River Basin in China,” J. Hydrol., vol. 553, pp. 584–595, 2017.

[6] D. K. Das, “Environmental Impact of Inter-Basin Water Transfer Projects: Some Evidence from Canada,” Econ. Polit. Wkly., vol. 17, no. 41, pp. 1703–1707, 2006. [7] D. Keenan-Jones, D. Motta, M. H. Garcia, and B. W. Fouke, “Travertine-based estimates of the amount of water supplied by ancient Rome’s Anio Novus aqueduct,” J. Archaeol. Sci. Reports, vol. 3, pp. 1–10, 2015, doi: 10.1016/j.jasrep.2015.05.006.

[8] O. Shumilova, K. Tockner, M. Thieme, A. Koska, and C. Zarfl, “Global water transfer megaprojects: A potential solution for the water-food-energy nexus?,”

Front. Environ. Sci., vol. 6, no. DEC, p. 150, Dec. 2018, doi: 10.3389/fenvs.2018.00150.

[9] Water Technology, “South-to-North Water Diversion Project,” Water Technology, 2009. https://www.water-technology.net/projects/south_north/. [10] U.S. state of California, “State Water Project Allocation,” California Department

of Water Resources, 2015. http://www.water.ca.gov/swpao/docs/notices/15- 01.pdf.

[11] Snowy Hydro, “SnowyHydro Water Compliance Report,” Snowy Hydro, 2019. https://www.snowyhydro.com.au/wp-

content/uploads/2020/04/SH1083A_Water-Report_15-16_v2.pdf.

[12] P. Gurung, “Inter-basin Water Transfer: Is this a Solution for Water Scarcity ?,”

Researchgate. 2015, doi: 10.13140/RG.2.1.3592.5607.

[13] N. Cohen, “Israel’s national water carrier,” Present Environ. Sustain. Dev., 2008. [14] D. Jenkins and D. Jenkins, “Background History, CAP,” in Listening to

Gynaecological Patients’ Problems, 1986, pp. 11–12.

[15] Q. Zhang, “The South-to-North Water Transfer Project of China: Environmental implications and monitoring strategy,” J. Am. Water Resour. Assoc., vol. 45, no. 5, pp. 1238–1247, 2009, doi: 10.1111/j.1752-1688.2009.00357.x.

[16] Water Education Foundation, “State Water Project,” Water Education Foundation, 2017. https://www.watereducation.org/general-information/state- water-project.

[17] Central Arizona Project, “Background History,” Central Arizona Project, 2016. . [18] D. Y. Wang HC, Jiang YZ, Lu F, “Inspiration of inter-basin water transfer abroad on operation of middle route of south-to-north water transfer project,” Adv Sci Technol Water Resour., 2008.

[19] J. Marsh, “James Bay Project | The Canadian Encyclopedia,” 2011. . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[20] Snowy Hydro, “The Snowy Mountains Hydro-Electric Scheme,” Australian Bureau of Statistics, 2019. https://www.snowyhydro.com.au/generation/the- snowy-scheme/.

[21] W. Hudson, “The snowy mountains scheme, Australia,” Nature, vol. 195, no. 4836, pp. 11–16, 1962, doi: 10.1038/195011a0.

[22] P. Micklin and N. V. Aladin, “Reclaiming the aral sea,” Sci. Am., vol. 289, no. No. 4, pp. 64–71, 2008, doi: 10.1038/scientificamerican0408-64.

[23] S. Bansal, “National River Linking Project: Dream or disaster?,” India Water Portal, 2014. https://www.indiawaterportal.org/articles/national-river-linking- project-dream-or-disaster (accessed Oct. 21, 2020).

[24] Fereidoun Ghassemi and Ian White, Inter-Basin Water Transfer Case Studies from Australia, United States, Canada, China and India. Cambridge University Press, 2009.

[25] W. Zhuang, “Eco-environmental impact of inter-basin water transfer projects: a review,” Environ. Sci. Pollut. Res., vol. 23, no. 13, pp. 12867–12879, 2016, doi: 10.1007/s11356-016-6854-3.

[26] F. Ghassemi and I. White, Inter-basin water transfer. Case studies from Austrialia, United States, Canada, China, and India. Cambridge: Cambridge University Press, 2007.

[27] S. K. Jain and V. P. Singh, “Chapter 9: Water resources planning,” in

Developments in Water Science, vol. 51, no. C, Elsevier, 2003, pp. 505–553. [28] J. Gupta and P. van der Zaag, “Interbasin water transfers and integrated water

resources management: Where engineering, science and politics interlock,” Phys. Chem. Earth, vol. 33, no. 1–2, pp. 28–40, 2008, doi: 10.1016/j.pce.2007.04.003. [29] R. Speed, L. Yuanyuan, T. Le Quesne, G. P. And, and Z. Zhiwei, “Basin Water

Allocation Planning. Principles, procedures and approaches for basin allocation planning,” UNESCO, 2013.

[30] A. Bhaduri and E. B. Barbier, “Water Allocation Between States in Inter-Basin Water Transfer in India,” Int. J. River Basin Manag., vol. 9, no. 2, pp. 117–127, 2011, doi: 10.1080/15715124.2011.607823.

[31] S. D. Bonkile, “Art of intra and inter basin water transfer,” J. Eng. Res. Stud., vol. III, no. Iii, 2012.

[33] Guidelines, “Guidelines for Integrated Water Resources Development and Management,” Gov. India Minist. Water Resour. River Dev. Ganga Rejuvenation Cent. Water Comm. Basin Plan. Manag. Organ. New Delhi, 2016.

[34] UN, “Integrated Water Resources Management in Eastern Europe, the Caucasus and Central Asia,” Eur. Union Water Initiat. Natl., 2013.

[35] Niladri Gupta and Petter Pilesjo, “Use of geoinformatics for inter-basin water transfer assessment,” Water Resour., vol. 37, p. 523, 2010.

[36] United Nations, “Sectoral water allocation policies in selected escwa member countries an evaluation of the economic, social and drought-related impact,”

United Nations, p. 76, 2003.

[37] Cox, W.E., “Determining when Interbasin water transfer is justified: criteria for evaluation,” in Proceedings of the international workshop: A Contribution to the World Water Vision Consultation Process, Technical Documents in Hydrology. International Hydrological Programme (IHP-V). UNESCO, 1999, vol. 28, pp. 173–178.

[38] K. Rahman, “Interbasin water transfer: Bangladesh perspective,” in Proceedings of the International Workshop: A Contribution to theWorldWater Vision Consultation Process, Technical Documents in Hydrology, International Hydrological Programme (IHP-V). UNESCO, 1999, pp. 81–94.

[39] J. Kibiiy and J. Ndambuki, “New criteria to assess interbasin water transfers and a case for Nzoia-Suam/Turkwel in Kenya,” Phys. Chem. Earth, vol. 89–90, pp. 121–126, 2015, doi: 10.1016/j.pce.2015.08.005.

[40] P. Sinha, E. Rollason, L. J. Bracken, J. Wainwright, and S. M. Reaney, “A new framework for integrated, holistic, and transparent evaluation of inter-basin water transfer schemes,” Sci. Total Environ., vol. 721, p. 137646, 2020, doi: 10.1016/j.scitotenv.2020.137646.

[41] Thủ tướng chính phủ, “Quyết định về việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai, QĐ 1895/QĐ-TTg,” vol. 6, no. 1. pp. 1–46, 2019.

[42] VQHTL, Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng Tây Nguyên. Bộ NN&PTNT, 2015. [43] VQHTL, “Quy hoạch tổng thể thủy lợi thích ứng biến đổi khí hậu trên lưu vực

Sông Ba và vùng phụ cận giai đoạn 2020 và tầm nhìn 2030,” 2018.

[44] VQHTL-VKHTL, “Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng,”

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ, vol. 1588/QĐ-TT, 2012.

[45] VQHTL, “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp điều hòa, phân bổ nguồn nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ,”

KC.08.29/16-20, p. 200, 2020.

[46] VQHTL, “Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng sử dụng nguồn nước mặt để cân bằng nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước bền vững cho vùng Nam Trung bộ,” KC.08.24/11-15, vol. 91. pp. 399–404, 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ,” 2019.

[48] T. Thục, “Đề tài cấp Bộ: Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên,” 2008.

[49] P. Q. Hạnh and N. L. Dân, “Cân bằng nước lãnh thổ Tây Nguyên,” Viện Địa Lý, 1998.

[50] Đ. V. Cánh, “Cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên,” KC.08.05, 2005.

[51] JICA, “Nghiên cứu cân bằng nước 14 lưu vực sông ở Việt Nam. JICA. Nhật Bản.,”

JICA, 2004.

[52] H. T. Tùng, N. T. M. Tâm, and N. T. T. Nga, “Nghiên cứu phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông Ba,” Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, vol. 48, pp. 30– 38, 2015.

[53] Nguyễn Quang Kim, “Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống,” Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2005. [54] Thủ tướng Chính phủ, “Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Sê San,

Quyết định 1182/QĐ-TTg.” p. 38, 2014.

[55] VQHTL, “Rà soát Quy hoạch thủy lợi phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp vùng Nam Trung bộ,” Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. p. 180, 2016.

[56] MONRE, “Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam,” Minist. Nartural Resour. Environ. Publ. House, p. 188, 2016.

[57] S. Emori et al., “CMIP5 data provided at the IPCC Data Distribution Centre CMIP5 data provided at the IPCC Data Distribution Centre,” no. September, pp. 1–8, 2016.

[58] VQHTL, “Rà soát quy hoạch thủy lợi phục vụ Tái cấu trúc ngành nông nghiệp vùng Tây Nguyên.” Bộ NN&PTNT, p. 300, 2017.

[59] M. H. Bagheri, “Comparison of WEAP and MIKE BASIN models in water resources allocation, case study: Tlavar river,” 2013.

[60] Thủ tướng chính phủ, “QĐ Phê duyệt Chiến lược thủy lợi Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.” 2020.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Tổng hợp thông tin 45 phân vùng tính toán

TT Ký hiệu Phân vùng Tỉnh, TP Lưu vực sông Diện tích

(km2)

I Vùng Nam Trung Bộ

1 NTB1 Sông Cu Đê và phụ cận TP. Đà Nẵng Cu Đê 455 2 NTB2 Thượng lưu sông Vu Gia Kon Tum, Quảng Nam Vu Gia 5.417 3 NTB3 Thượng lưu sông Thu Bồn Quảng Nam Thu Bồn 3.606 4 NTB4 Hạ lưu Vu Gia-Thu Bồn Đà Nẵng, Quảng Nam Vu Gia-Thu Bồn 1.413 5 NTB5 Sông Tam Kỳ và phụ cận Quảng Nam Tam Kỳ, sông Trâu 1.234 6 NTB6 Thượng lưu Trà Bồng, Trà Khúc, Vệ Quảng Ngãi, Kon Tum Trà Bồng-Trà Khúc-Vệ 4.370 7 NTB7 Hạ lưu Trà Bồng, Trà Khúc, Vệ Quảng Ngãi Trà Bồng-Trà Khúc-Vệ 1.041 8 NTB8 Sông Trà Câu và phụ cận Quảng Ngãi Trà Câu 576 9 NTB9 Sông Lại Giang và phụ cận Bình Định, Quảng Ngãi Lại Giang 1.676 10 NTB10 Đầm Trà Ổ Bình Định Suối nhỏ ven đầm Trà Ổ 341 11 NTB11 Nam Bình Định Bình Định, Gia Lai Kôn, La Tinh, Hà Thanh 4702 12 NTB12 Sông Cầu-Kỳ Lộ Phú Yên Sông Cầu, Kỳ Lộ 2.057

13 NTB13 Thượng Đồng Cam Phú Yên Ba 2.180

14 NTB14 Hạ lưu Đồng Cam Phú Yên Ba, Bàn Thạch 1.270

15 NTB15 Vạn Ninh Khánh Hòa Sông suối nhỏ 507

16 NTB16 Sông Cái Ninh Hòa Khánh Hòa Cái-Ninh Hòa 1.236 17 NTB17 Sông Cái Nha Trang Khánh Hòa Cái-Nha Trang 2.124 18 NTB18 Cam Lâm, Cam Ranh Ninh Thuận Sông suối nhỏ 641 19 NTB19 Bắc sông Cái Ninh Thuận Sông suối nhỏ 639

TT Ký hiệu Phân vùng Tỉnh, TP Lưu vực sông Diện tích (km2)

21 NTB21 Nam Ninh Thuận Ninh Thuận Sông, suối nhỏ 244 22 NTB22 Sông Lòng Sông và phụ cận Bình Thuận Lòng Sông 779.9 23 NTB23 Sông Lũy và phụ cận Bình Thuận Sông Lũy 1.718 24 NTB24 Sông Quao và phụ cận Bình Thuận Sông Quao, Cà Ty 1.981

25 NTB25 Sông Phan Bình Thuận Sông Phan 692

26 NTB26 Sông Dinh Bình Thuận Sông Dinh 905

27 NTB27 Sông La Ngà Bình Thuận, Lâm Đồng La Ngà 1.881 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II Vùng Tây Nguyên

1 TN1 Sông Pô Kô Kon Tum, Gia Lai Sê San 3.480

2 TN2 Sông Đăk Bla Sê San 3.439

3 TN3 Hạ lưu Sê San Kon Tum, Gia Lai Sê San 4.590

4 TN4 Nam Bắc An Khê Kon Tum, Gia Lai Sông Ba 3.437

5 TN5 Thượng Ayun Gia Lai Sông Ba 2.160

6 TN6 Ayun Pa Gia Lai, Đắk Lắk Sông Ba 2.061

7 TN7 Krông Pa Gia Lai Sông Ba 1.602

8 TN8 Krông Hnăng Đắk Lắk Sông Ba 2.232

9 TN9 Krông Ana Đắk Lắk Srêpôk 3.946

10 TN10 Krông Knô Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Srêpôk 3.934 11 TN11 Hạ lưu Srêpôk Đắk Lắk, Đắk Nông Srêpôk 4.264 12 TN12 Sông Ea Hleo-Ea Lốp Đắk Lắk, Gia Lai Srêpôk 6.086

13 TN13 Sông Đa Nhim Lâm Đồng Đồng Nai 2.155

14 TN14 Suối Đạ Dâng Lâm Đồng Đồng Nai 1.093

15 TN15 Sông Đa Huoai Lâm Đồng Đồng Nai 1.227

16 TN16 Thượng lưu sông Đồng Nai Đắk Nông, Lâm Đồng Đồng Nai 4.109

Phụ lục 2. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thuỷ văn trên các lưu vực sông

Tại trạm Thành Mỹ trên sông Vu Gia: Kết quả hiệu chỉnh trong giai đoạn 1980 đến 1994 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,8, chênh lệch tổng lượng 6,9%. Kết quả kiểm định từ năm 1995 đến năm 2008 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,8, chênh lệch tổng lượng 6,6%.

Tại trạm Nông Sơn trên sông Thu Bồn: Kết quả hiệu chỉnh trong giai đoạn 1980 đến 1994 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,82, chênh lệch tổng lượng 5,6%. Kết quả kiểm định trong giai đoạn 1995 đến 2008 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,81, chênh lệch tổng lượng 2,6%.

Tại trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc: Hiệu chỉnh trong giai đoạn 1981-1995, kết quả hiệu chỉnh R2 = 0,85, chênh lệch tổng lượng là 6,1%; Kiểm định trong giai đoạn 1996- 2009, kết quả kiểm định R2 = 0,865, chênh lệch tổng lượng là 5,2%.

Tại trạm An Chỉ trên sông Vệ: Hiệu chỉnh trong giai đoạn 1980-1995, kết quả hiệu chỉnh R2 = 0,9, chênh lệch tổng lượng là 8%. Kiểm định trong giai đoạn 1996-2014, kết quả kiểm định R2 = 0,88, chênh lệch tổng lượng là 5,8%.

Tại trạm An Hòa trên sông Lại Giang: Hiệu chỉnh trong giai đoạn 1983-1998, kết quả hiệu chỉnh R2 = 0,829, chênh lệch tổng lượng là 2,6%. Kiểm định trong giai đoạn 1999-2014, kết quả kiểm định R2 = 0,83, chênh lệch tổng lượng là 6,2%.

Tại trạm Bình Tường trên sông Kôn: Hiệu chỉnh trong giai đoạn 1980-1995, kết quả hiệu chỉnh R2 = 0,71, chênh lệch tổng lượng là 4,2%. Kiểm định trong giai đoạn 1996-2005, kết quả kiểm định R2 = 0,82, chênh lệch tổng lượng là 5,5%.

Tại trạm An Khê trên sông Ba: Kết quả hiệu chỉnh trong giai đoạn 1980 đến 1990 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,8, chênh lệch tổng lượng 3%, Kết quả kiểm định trong giai đoạn 1991 đến 1993 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,78, chênh lệch tổng lượng 7%.

Tại trạm Củng Sơn trên sông Ba: Kết quả hiệu chỉnh trong giai đoạn 1980 đến 1990 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,84, chênh lệch

tổng lượng 4%; Kết quả kiểm định trong giai đoạn 1991 đến 1995 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,89, chênh lệch tổng lượng 3%.

Tại trạm Đồng Trăng trên sông Cái Nha Trang: Kết quả hiệu chỉnh trong giai đoạn 1983 đến 1996 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,794, chênh lệch tổng lượng 2,4%; kết quả kiểm định trong giai đoạn 1997 đến 2009 cho thấy hệ số tương quan giữa tính toán và thực đo dòng chảy tháng đạt R2 = 0,8, chênh lệch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực tây nguyên và nam trung bộ (Trang 135 - 169)