- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Các thao tác có thể thực hiện vớ
b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Hiểu được các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
H? Em đã được làm quen với các kiểu dữ liệu nào trong pascal?
H? Hãy trình bày cú pháp khai báo biến? Nêu ví dụ ?
Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi Gv nêu ra GV treo bảng phụ bảng phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu để HS nhớ lại
GV hệ thống lại kiến thức đáng nhớ để HS nắm bài.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
Tên kiểu : Byte, Integer, Read, Char, String.
Cú pháp khai báo biến:
Var( danh sách biến): (kiểu dữ liệu):
Hoạt động 2: Bài tập 2
a) Mục tiêu: Tìm hiểu và nắm rõ kiến thức để làm bài tập
b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhânc) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv: Yêu cầu hs đưa ra các cách để hoán đổi 2 bạn ngồi 2 chỗ khác nhau?
Gv: Khi hoán đổi 2 vị trí giá trị của 2 biến x và y em làm như thế nào?
Yêu cầu HS khởi động phần mềm turbo và gõ vào chương trình đẫ viết ở nhà với nội dung nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình sau đó hoán đổi các giá trị x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y
- HS gõ xong chương trình -> GV yêu cầu HS lưu vào bộ nhớ máy tính
- Yêu cầu các nhóm máy dịch và chạy chương trình
-Gọi một vài HS đứng dậy trình bày kết quả sau khi đã chạy chương trình
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Nghe, quan sát hướng dẫn và ghi chép. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Thực hành thao tác trên máy tính. - Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức => Ghi lên bảng.
Program hoandoi; Ues crt;
Var x,y,z: integer; Begin
Write(‘gia tri cua x:’); readln(x); Write (‘ gia tri cua y:’); readln(y); Writeln(x,’ ‘,y); Z:=x; x:=y; y:=z; Writeln(x,’ ‘,y);readln; End. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 60
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm. b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm. c) Sản phẩm: Kết quả BT của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi:
- Nhận xét bài thực hành.
- Đưa ra cách giải quyết 2 bài toán trên.
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi vào vở. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân
c) Sản phẩm: Kết quả BT của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà:
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và về nhà trả lời câu hỏi vào vở - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
*HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ - Về nhà học bài cũ - Về nhà học bài cũ Tiết:15 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: 61
Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.
Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.
Học sinh nắm chắc cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
2. Năng lực Năng lực chung
Năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
Năng lực chuyên biệt
Năng lực sử dụng các ngôn ngữ trong phép toán Pascal 3. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: Hoạt động chung cả lớpc) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện:GV dẫn vào bài học