A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: Hoạt động chung cả lớpc) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện:
-GV dẫn vào bài học: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các phép so sánh trong
ngôn ngữ lập trình Pascal và một số lệnh thường dùng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Các phép so sánh Hoạt động 1: Các phép so sánh
a) Mục tiêu: Hiểu biết được các phép so sánh
b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhânc) Sản phẩm: Hiểu được các phép so sánh c) Sản phẩm: Hiểu được các phép so sánh
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV treo bảng 3 và bảng 4 yêu cầu HS quan sát và tìm điểm giống và khác trong các phép so sánh ở 2 bảng
- HS tìm ra điểm giống và khác - Yêu cầu đọc thông tin SGK GV nhấn mạnh.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy
=: Bằng; <= : Nhỏ hơn hoặc bằng <>: Khác; >=: Lớn hơn hoặc bằng <: Nhỏ hơn; >: Lớn hơn 33
nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. - Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Giao tiếp người – máy tính
a) Mục tiêu: Tìm hiểu và nắm rõ kiến thức về giao tiếp người – máy tính
b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhânc) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc SGK , kết hợp quan sát H 19. 20. 21. 22. 23 SGK
H? Khi trong chương trình sử dụng câu lệnh nào thì màn hình kết quả thông báo kết quả cần tính toán ?
-> Nếu HS không trả lời được GV cần gợi ý sát để hs tìm hiểu
-Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ -> GV nên khẳng định ví dụ của HS
- GV đưa ra các câu lệnh mà khi thực hiện máy thông báo nhập dữ liệu từ bàn phím để HS có cơ hội tiếp cận lệnh .
H? Sử dụng những câu lệnh nào để dừng màn hình kết quả?
HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi.
A/ Thông báo kết quả tính toán - In kết quả ra màn hình. B/ Nhập dữ liệu: Dùng bàn phím hoặc chuột. Xuống dòng nhấn phím Enter. C/ Dừng màn hình kết quả Sử dụng lệnh : Readln: để dừng màn hình kết quả cho đến khi người sử dụng nhấn phím enter
Lệnh Delay(…): Dừng trong một thời gian quy định
D/ Một số hộp thoại lựa chọn(SGK)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Nghe, quan sát hướng dẫn và ghi chép. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Thực hành thao tác trên máy tính. - Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức => Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm. b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm. c) Sản phẩm: Kết quả BT của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi:
- Các phép so sánh?
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi vào vở. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân
c) Sản phẩm: Kết quả BT của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà:
- Giao tiếp của người và máy như thế nào?
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và về nhà trả lời câu hỏi vào vở
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
*HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Về nhà học bài cũ
Tiết:09
Bài TH2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
Chuyển được biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal
Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lý khác nhau
Hiểu được phép toán Div, Mod
Hiểu thêm các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình
2.Năng lực Năng lực chung
Năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
Năng lực chuyên biệt
Năng lực viết phương trình để tính toán 3. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập