TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Một phần của tài liệu MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (Trang 28 - 32)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học

sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung: Hoạt động chung cả lớpc) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện:

Thông tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. Để dễ dàng quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành cacskieeur dữ liệu khác nhau. Vậy các kiểu dữ liệu đó là gì?Chúng có vai trò như thế nào trong chương trình? Bài học hôm nay: “Chương trình máy tính và dữ liệu” sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về vấn đề đã nêu trên.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu

a) Mục tiêu: Hiểu biết được dữ liệu và kiểu dữ liệu

b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhânc) Sản phẩm: Hs nắm rõ kiến thức bài học c) Sản phẩm: Hs nắm rõ kiến thức bài học

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

H? Dữ liệu là gì?

HS đọc thông tin SGK -> Nghiên cứu bài

H? Tại sao người ta lại phân chia ra các kiểu dữ liệu khác nhau

GV treo tranh H18 SGK hs quan sát tranh để khẳng định có các kiểu dữ liệu thường dùng là số và kí tự

GV: + kiểu dữ liệu số ta chia thành 2 loại đó là kiểu số thực và kiểu số nguyên

+ Kiểu xâu ta có xâu kí tự và 1 ký tự trong bảng chữ cái

H? Các kiểu dữ liệu đó được ký hiệu là gì? Hãy lấy ví dụ.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

 Các dữ liệu khác nhau thì máy tính xử lý khác nhau

 Có các kiểu dữ liệu sau:

- Kiểu số nguyên: Interger . Ví dụ: số HS của một lớp, số sách trong thư viện … - Kiểu số thực : Real. Ví dụ: chiều cao của bạn bình, điểm TB môn…

- Kiểu xâu kí tự: String. Ví dụ : “ngày sinh 23/12/1999”

Một kí tự trong bảng chữ cái: Char

Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số

a) Mục tiêu: Tìm hiểu và nắm rõ kiến thức các phép toán với dữ liệu kiểu số

b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhânc) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

H? Em hãy nhắc lại các phép toán trong số học ?

GV Trong tin học các phép toán với dữ liệu kiểu số là

Treo tranh Bảng 2 SGK HS quan sát

H? Em thấy các phép toán có điểm nào khác biệt trong toán học so với tin học?

Có phép toán nào mới trong tin học mà trong toán ta chưa được học không

HS trả lời lần lượt để tìm hiểu hết nội dung GV đưa ra ví dụ vè 2 phép toán DIV và MOD để

H? Hãy nêu quy tắc tính các biểu thức số học trong toán học?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Nghe, quan sát hướng dẫn và ghi chép. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ Thực hành thao tác trên máy tính. - Bước 4: Kết luận, nhận định  a/ Các phép toán + : Cộng -: Trừ *: Nhân / : Chia

div: chia lấy phần nguyên mod: chia lấy phần dư

 b/ quy tắc tính các biểu thức số học ( SGK)

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức => Ghi lên bảng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm. b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm. c) Sản phẩm: Kết quả BT của HS

d) Tổ chức thực hiện:

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi:

- Dữ liệu là gì? Có những kiểu dữ liệu nào?

- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi vào vở. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân

c) Sản phẩm: Kết quả BT của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS về nhà:

- Các phép toán với dữ liệu kiểu số?

- HS tiếp nhận, suy nghĩ và về nhà trả lời câu hỏi vào vở - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

*HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Về nhà học bài cũ

Tiết:08

Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tiếp) I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 Biết khái niệm kiểu dữ liệu.

 Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số.

 Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính.

2. Năng lực Năng lực chung

Năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.

Năng lực chuyên biệt

Năng lực sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số 3. Phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...

Một phần của tài liệu MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (Trang 28 - 32)