III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài tập của học sinh sau khi hoàn thành
c) Sản phẩm: Bài tập của học sinh sau khi hoàn thành
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
H? Trong Pascal kí hiệu nào dùng cho phép nhân và phép chia?
H? Để biểu diễn thứ tự ưu tiên của phép toán trong pascal ta chỉ sử dụng cặp dấu nào?
- HS trả lời
- Yêu cầu HS chuyển đổi các phép toán trong mục a của bài tập 2 sang biểu thứctoán học trong Pascal
A/ HS tự chuyển đổi các phép toán toán học sang các phép toán trong pascal (15 phút) B/ Khởi động pascal gõ vào chương trình đã chuẩn bị ở nhà với những câu lệnh như mục b SGK (20 phút)
- HS thực hiện cá nhân
- GV kiểm tra , nhận xét cho HS và sửa chữa kịp thời những chỗ còn sai
- Yêu cầu HS khởi động pascal để gõ vào chương trình đã chuẩn bị sẵn - GV đi kiểm tra từng nhóm máy thực
hiện để kịp thời uốn nắn từng thao tác của HS
- Khi HS gõ xong yêu cầu các en lưu với tên bất kì
Dịch và chạy chương trình
Yêu cầu toàn bộ lớp phải sửa lỗi và chạy được chương trình
- Gọi một nhóm máy đứng dậy đọc kết quả-> cả lớp đối chiếu
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn. - Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm. b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả BT của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- Nhận xét bài thực hành.
- Chỉ ra những lỗi mắc phải khi các nhóm thực hành.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân b) Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân
c) Sản phẩm: Kết quả BT của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà:
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và về nhà trả lời câu hỏi vào vở - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
*HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Về nhà gõ bài 2,3 chạy thử chương trình.
Tiết:10 Bài TH2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tiếp) I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
Chuyển được biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal
Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lý khác nhau
Hiểu được phép toán Div, Mod
Hiểu thêm các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
Năng lực chuyên biệt
Năng lực viết phương trình để tính toán
3. Phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: Hoạt động chung cả lớpc) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện:GV dẫn vào bài học