Kiểm tra bài:

Một phần của tài liệu tuan 29 - 32 (Trang 94 - 97)

- HS đọc bài "Hồ Gơm". - Trả lời câu hỏi trong sách.

II - Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 1- Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì?

- Làng quê ở các tỉnh phía bắc thờng

- 2 HS đọc. - Lớp nhận xét.

20’

10’

có luỹ tre bao bọc. Bài thơ chúng ta đọc hôm nay tả vẻ đẹp của luỹ tre làng vào buổi sang sớm và buổi tra…

- Ghi tên bài.

2 - Hớng dẫn HS luyện đọc.

a - GV đọc mẫu bài: Nhấn giọng một số từ: Sớm mai, rì rào, cong, hú.

b - HS luyện đọc.

* Đọc tiếng, từ ngữ:

- Cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ khó.

- Nhận xét uốn nắn HS đọc. - Cho HS tìm và ghép các từ: luỹ tre, gọng vó. (Kết hợp giải nghĩa từ: gọng vó bằng trực quan)

* Luyện đọc câu.

- Hớng dẫn HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- Lu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng.

* Luyện đọc đoạn, bài:

? Bài có mấy khổ thơ?

- Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc cá nhân khổ thơ 1, 2 - Nhận xét.

- Gọi HS đọc cả bài

- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

3 - Ôn vần iêng:

a - Tìm tiếng trong bài có vần iêng ? - Nêu yêu cầu 1 trong SGK.

- Đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc. b -Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng? - Nêu yêu cầu 2 trong SGK.

- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng?

- Nhận xét kết quả của các nhóm. c - Điền vần iêng hoặc yêng:

- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm vần iêng hoặc yêng rồi lên bảng điền.

- Nối tiếp đọc tên bài.

- GV chỉ theo lời đọc của GV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. - Đọc các từ khó: Cá nhân cả lớp. - Phận tích và ghép các từ: luỹ tre, gọng vó.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (3 lần)

- Có hai khổ thơ. Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ. - Đọc nối tiếp: 3 lần. - Đọc trong nhóm đôi. - HS đọc cá nhân. - 5 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh 1 lần..

-Đọc thầm nội dung bài và tìm tiếng có vần iêng: Tiếng

- Tiếng gồm : t + iêng + dấu sắc.

- HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều giữa hai tổ:vần iêng: bay liệng, liểng xiểng của riêng, chiêng chống…

- Đại diện các nhóm trình bày. - 2 HS lên bảng điền, lớp làm bài

3’

- Nhận xét chữa bài. * Củng cố tiết 1:

? Hôm nay chúng ta ôn vần gì? vần có gì giống và khác nhau?

- Chốt lại nội dung vừa học.

vào vở rồi chữa.

+ Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên + Chim Yểng biết nói tiếng ngời.

- 2 HS nêu.

Tiết 2

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

13’

12’

10’

4 - tìm hiểu bài đọc và luyện tập: a - Tìm hiểu bài. a - Tìm hiểu bài.

- Gọi HS đọc khổ thơ 1

? Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ?

- Gọi HS đọc khổ thơ 2.

- Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi tra?

- Gọi HS đọc cả bài thơ ?

- Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ?

- Giới thiệu bức tranh minh hoạ luỹ tre cong gọng vó...

- Chốt lại nội dung bài.

b - Học thuộc lòng bài thơ:

- Xoá dần các tiếng trên bài thơ cho HS đọc để thuộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra HS đọc bài trớc lớp. Nhận xét chấm điểm.

c - Luyện nói:

- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.

- GV chia nhóm và yêu cầu trao đổi nhóm đôi.

- Gọi từng nhóm hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK.

- 2 HS đọc M.

- Cho HS thảo luận hỏi đáp về các loài cây không vẽ trong sách. Ngời hỏi phải nêu một số đặc điểm của loài cây

- 2, 3 HS đọc

- Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao. - 2, 3 HS đọc

- Tre bần thần, nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim - 2, 3 HS đọc

- Cảnh luỹ tre vào buổi tra trâu nằm nghỉ dới bóng râm. - HS học thuộc lòng. - Đọc bài trớc lớp: 5 HS. - Đọc chủ đề luyện nói. - Từng nhóm hỏi - đáp về các loài cây trong SGK - M: Hình 1 vẽ cây gì ? Hình 1 vẽ cây chuối. - HS thảo luận.

5’

đó để ngời trả lời có căn cứ xác định tên cây.

- Goi 2 HS đọc mẫu.

- Gọi 1,2 nhóm hỏi, đáp về các loài cây không vẽ trong hình.

- GV đa ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau.

III - Củng cố - dặn dò:

- Chốt lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học: khen những em học tốt.

- Dặn dò: Học bài và xem trớc bài sau: Sau cơm ma.

- M: Cây gì nổi trên mặt nớc, có thể băm nuôi lợn ?

Cây bèo. - HS hỏi - đáp.

Tiết 3: Toỏn:

Tiết 127: KIỂM TRA

A. Mục tiờu : Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:

- Kĩ năng làm tớnh cộng và trừ, so sỏnh (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100.

- Xem giờ đỳng trờn mặt đồng hồ. - Giải toỏn cú lời văn bằng phộp trừ.

B. Cỏc hoạt động dạy học :

Một phần của tài liệu tuan 29 - 32 (Trang 94 - 97)