- Nhận dạng các kiểu làm mát dầu bôi trơn có trong xƣởng thực tập
- Tháo két làm mát dầu bôi trơn
- Kiểm tra két làm mát dầu bôi trơn - Sửa chữa, bảo dƣỡng két làm mát dầu bôi trơn
- Lắp két làm mát dầu bôi trơn
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nhiệm vụ và phân loại két làm mát dầu bôi trơn
2. So sánh ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp làm mát dầu bôi trơn
BÀI 5: BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN 5.1. Mục đích của công việc bảo dƣỡng
Hệ thống bôi trơn cung cấp dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát, các bộ phận chuyển động của động cơ. Nếu hệ thống bôi trơn hoạt động không hiệu quả sẽ làm các bề mặt ma sát bị mài mòn, bị quá nhiệt gây cháy rỗ dẫn đến phá hỏng quan hệ lắp ghép và hình dáng hình học của các chi tiết.
Bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn nhằm duy trì sự làm việc ổn định của hệ thống, đảm bảo việc cung cấp dầu bôi trơn cho các bề mặt ma sát đầy đủ, chống mài mòn cơ học, cháy rỗ bề mặt ma sát của các chi tiết trên động cơ.
5.2. Nội dung công việc bảo dƣỡng
5.2.1. Chẩn đoán các hư hỏng của hệ thống bôi trơn
Trong quá trình hoạt động, hệ thống bôi trơn thƣờng xảy ra các hịên tƣợng hƣ hỏng sau:
Dầu bị tiêu hao phải thƣờng xuyên bổ sung dầu.
Áp suất dầu thấp, không cung cấp đủ dầu đến các bề mặt ma sát.
5.2.1.1. Sự tiêu hao dầu
Hiện tƣợng:
- Sau một thời gian ngắn động cơ hoạt động, mức dầu thƣờng không đủ theo
quy định và phải bổ sung thêm dầu;
- Khí xả động cơ có màu phớt xanh và có nhiều muội than.
Nguyên nhân:
- Nhiệt độ của động cơ cao làm độ nhớt của dầu giảm. Khi đó dầu dễ dàng lọt qua các khe hở giữa piston, xéc măng với xi-lanh lọt lên Khoang cháy và bị đốt cháy.
- Tốc độ của động cơ cao sẽ làm gia tăng độ ly tâm của dầu, lƣợng dầu bám vào
thành xi-lanh tăng, khả năng gạt dầu về đáy dầu của xéc măng giảm gây lọt dầu lên
Khoang cháy.
- Các chi tiết của động cơ bị mòn làm cho các khe hở tăng nhất là khe hở giữa piston, xéc măng với xi lanh. ống dẫn hƣớng xupáp bị mòn cũng làm tăng sự lọt dầu bôi trơn vào Khoang cháy gây tiêu hao dầu.
- Các mối lắp ghép bị hở cũng làm dầu bị tiêu hao do rò rỉ dầu ra bên ngoài.
- Mức dầu trong đáy dầu quá cao.
5.2.1.2. Áp suất dầu thấp
Hiện tƣợng:
Đèn báo áp suất dầu sáng hoặc nhấp nháy, đồng hồ báo áp suất dầu chỉ thấp hơn quy định.
- Van điều chỉnh áp suất dầu không đúng hoặc lò xo van bị gãy.
- Bơm dầu bị mòn gây ra hiện tƣợng lọt dầu trong bơm, không đảm bảo năng suất của bơm.
- Đƣờng dẫn dầu bị hở hoặc bị tắc
- Dầu qua loãng do dùng lâu hoặc sử dụng không đúng loại dầu quy định
- Các chi tiết của động cơ bị mòn, động cơ quá nóng
- Bầu lọc dầu bị rò rỉ dầu.
- Thiếu dầu trong đáy dầu.
5.2.1.3. Áp suất dầu cao
Hiện tƣợng:
Đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn hiển thị ở mức cao, dầu có thể tràn qua các khe hở lắp ghép
Nguyên nhân:
- Van an toàn bị kẹt ở trạng thái đóng
- Bầu lọc dầu tắc (dầu động cơ quá thời hạn sử dụng)
5.3. Bảo dƣỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn
5.3.1. Kiểm tra hệ thống bôi trơn
5.3.1.1. Kiểm tra chất lượng dầu
Rút thƣớc thăm dầu, lấy vài giọt dầu quan sát xem dầu có bị biến chất, có bị đổi màu hay không. Kiểm tra độ nhớt của dầu bằng thiết bị chuyên dùng. Nếu chất lƣợng dầu không tốt phải thay dầu mới (theo quy định củanhà sản xuất).
Hình 6.5.1:Bảng lựa chọn loại dầu cho động cơ TOYOTA
5.3.1.2. Kiểm tra mức dầu bôi trơn
- Rút thƣớc thăm dầu ra lau sạch
- Cắm thƣớc thăm dầu vào hết sau đó rút ra
- Quan sát vết dầu trên thƣớc thăm dầu. Vết dầu phải nằm giữa mức tối đa và tối thiểu. Nếu mức dầu thấp phải kiểm tra nguyên nhân và khắc phục các hƣ hỏng sau đó bổ sung thêm dầu mới cho đủ mức quy
5.3.1.3. Kiểm tra áp suất dầu
- Tháo cảm biến báo áp suất dầu.
- Lắp đồng hồ đo áp suất dầu vào vị trí của cảm biến
- Khởi động cho động cơ hoạt động đến nhiệt độ làm việc bình thƣờng
- Thay đổi tốc độ của động cơ và quan sát áp suất dầu chỉ trên đồng hồ rồi so sánh với quy định.
Khi không tải: 0,30 KG/cm2
Khi ở 3000 v/phút: 2,5 5,0
KG/cm2 Hình 6.5.3: Kiểm tra áp suất dầu
5.3.1.4. Thay dầu động cơ
Tháo nắp ống đổ dầu Rút thƣớc thăm dầu ra
Dùng khay đặt phía dƣới đáy dầu, vặn nút xả dầu ra cho dầu chảy hết vào
khay
Thay đệm nút xả dầu và lắp nút xả dầu vào động cơ rồi siết chặt ốc theo mô men quy định. Lau sạch nút xả dầu.
Mô men siết ốc: 250kg.cm Hình 6.5.4: Xả dầu động cơ
- Chọn loại dầu và lƣợng dầu theo quy định của từng loại động cơ
- Đổ dầu vào động cơ
- Lắp nắp ống đổ dầu và thƣớc thăm dầu vào, kiểm tra mức dầu.
- Khởi động động cơ và theo dõi xem có bị rò rỉ dầu hay không.
- Kiểm tra lại mức dầu, nếu thiếu phải bổ sung.
5.3.1.5. Bảo dưỡng bộ phận thông hơi hộp trục khuỷu
- Khi động cơ làm việc, không khí tuần hoàn qua hộp trục khuỷu, nhờ đó nƣớc, hơi xăng sẽ thoát ra ngoài bảo đảm cho dầu không bị hỏng. Đồng thời làm cho áp suất trong hộp trục khuỷu không tăng cao gây hiện tƣợng lọt dầu lên Khoang cháy.
- Trong quá trình động cơ làm việc, xảy ra sự hình thành cặn bẩn bám vào bộ phận thông hơi hộp trục khuỷu. Do đó cần định kỳ thông rửa bộ phận thông hơi hộp trục khuỷu.
5.4. Trình tự tháo, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa, lắp và điều chỉnh hệ thống bôi trơn động cơ 4A - FE trơn động cơ 4A - FE
5.4.1. Trình tự tháo hệ thống bôi trơn động cơ 4A - FE
STT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa
1. Xả dầu bôi trơn
1.1 - Tháo nắp đổ dầu động cơ
- Nới lỏng đai ốc xả dầu ở đáy
các-te
Chú ý: Không để mất đệm nhôm hoặc đai ốc xả dầu
Hình 6.5.5: Tháo đai ốc xả dầu
1.2 Đƣa thùng hoặc khay chứa dầu vào phía dƣới các-te
- Tháo nút xả dầu và để dầu chảy ra hết.
- Vặn nút xả dầu vào
Chú ý:
- Không để dầu rơi vãi ra ngoài thùng chứa
- Sau khi xả hết dầu phải vặn nút xả dầu vào đúng vị trí tránh làm mất nút xả dầu. Không thay nút xả dầu bằng bulông khác vì nút
xả dầu là loại nút có từ tính. Hình 6.5.6: Xả dầu động cơ
2. Tháo đƣờng ống hồi dầu từ két làm mát dầu về các-te
Nới đều bu-lông bắt giắc nối với
các-te dầu
Chú ý:
- Không làm mất hai đệm nhôm hoặc đệm đồng làm kín
- Không làm biến dạng ống dẫn dầu Hình 6.5.7: Tháo đƣờng ống hồi dầu từ két làm mát dầu về các-te
3. Tháo đƣờng ống dẫn dầu đến két làm mát dầu
Nới đều bu-lông bắt giắc nối với giá bắt bầu lọc dầu
Chú ý:
- Không làm mất hai đệm nhôm hoặc đệm đồng làm kín
- Không làm biến dạng ống dẫn dầu Hình 6.5.8: Tháo đƣờng ống dẫn dầu đến két
làm mát dầu 4. Tháo bầu lọc dầu
Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo bầu lọc dầu
Chú ý:
- Không làm biến dạng bầu lọc dầu
- Không để dầu tràn ra nềnxƣởng
Hình 6.5.9: Tháo bầu lọc dầu
5. Tháo giá đỡ bắt bầu lọc và van an
toàn
Nới đều các bu-lông bắt giá bầu lọc với thân máy
Chú ý: Không làm biến dạng bề mặt lắp ghép của các chi tiết.
Hình 6.5.10: Tháo giá đỡ bắtbầu lọc và van an
toàn
6. Tháo bu-lông nối bầu lọc dầu với
giá và thân máy
Chú ý: Không làm cháy ren bắt bầu lọc dầu
Hình 6.5.11: Tháo bu-lông nối bầu lọc dầu với
7. Tháo van an toàn ra khỏi giá bầu lọc
Nới đều và giữ đai đốc điều chỉnh, tháo rời các chi tiết của van điều chỉnh áp suất
Chú ý: các chi tiết tháo rời phải cho vào khay chứa dầu diesel
Hình 6.5.12: Tháo van an toàn ra khỏi giá bầu lọc
8. Tháo kẹp và tháo hai ống dẫn nƣớc và hai ống dẫn dầu làm mát. Dùng kìm tháo các kẹp và rút các đƣờng ống mềm ra khỏi ống cứng Chú ý: - Không làm hỏng kẹp - Không làm nứt, vỡ ống nối mềm Hình 6.5.13: Tháo ống nƣớc và ống dầu 1. Ống dẫn nƣớc; 2.Ống dẫn dầu 9. Tháo hai bu-lông bắttấm kẹpống
làm mát dầu
Nới đều hai bu-lông bắt ống làm mát dầu với thân máy
Chú ý: Không để biến dạng ống làm mát dầu
Hình 6.5.14: Tháo kẹp ống nƣớc và ống dầu
10. Tháo két làm mát dầu
- Dùng kìm tháo các kẹp ống dẫn dầu vào và ra khỏi két làm mát - Tháo các bu-lông bắt két làm mát dầu với thân xe
Chú ý: - Không làm biến dạng các kẹp ống và các ống dẫn dầu - Không làm biến dạng các lá tản nhiệt - Không làm thủng các đƣờng
11. Tháo các-te
11.1 Tháo các đai ốc và bulông bắt
các-te với thân máy
Nới đều đối xứng các bu-lông và
đai ốc bắt các-te. Tránh làm cong,
vênh bề mặt lắp ghép giữa các chi tiết.
Hình 6.5.16: Tháo bulông bắt các-te
11.2 Tháo các-te ra khỏi thân máy
- Dùng dụng cụ chuyên dùng đặt vào giữa các-te và thân máy để cắt gioăng và lấy các-te ra
Chú ý: Không làm vênh bề mặt lắp ghép của các-te
Hình 6.5.17: Tháo các-te
12. Tháo phao lọc dầu và lƣới lọc Nới đều các bulông bắt phao lọc dầu
Chú ý: Không làm rách hoặc biến dạng lƣới lọc
Hình 6.5.18: Tháo phao lọc dầu
13. Tháo tấm ngăn các-te
- Dùng dụng cụ chuyên dùng cắt
keo làm kín
- Tách tấm ngăn ra khỏi thân máy và lấy tấm ngăn ra
Chú ý: Không làm hỏng bề mặt
lắp ghép của tấm ngăn Hình 6.5.19: Tháo tấm ngăn 14. Tháo dây đai cam, pu-ly căng đai
và pu-ly trục khuỷu
Xem mô-đun bảo dƣỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí
15. Tháo ống dẫn hƣớng thƣớc thăm dầu
Chú ý: Không làm biến dạng ống dẫn hƣớng và thƣớc thăm dầu
Hình 6.5.20: Tháo ống dẫn thƣớc thăm dầu
16. Tháo bơm dầu
16.1 Tháo các bu-lông bắt bơm dầu với thân máy
Nới đều đối xứng các bulông bắt bơm dầu với thân máy
Chú ý: Kiểm tra sự dài ngắn của
các bu-lông bắt bơm với thân
máy
Hình 6.5.21: Tháo bu-lông bắt bơm dầu
16.2. Dùng búa nhựa gõ vào thân bơm
dầu, tách bơm dầu ra khỏi thân bơm
Chú ý: Không làm biến dạng bề mặt lắp ghép giữa bơm và thân
máy
Hình 6.5.22: Tháo bơm dầu khỏi thân máy
17. Tháo van điều chỉnh áp suất
17.1 Tháo phanh hãm
Dùng kìm phanh tháo phanh hãm
ra khỏi van
Chú ý: không làm mất hoặc biến dạng phanh
17.2 Tháo đệm điều chỉnh, lò xo và van điềuchỉnh áp suất
Dùng bút từ hoặc cán búa, cán tuốc nơ vít gõ lên thân bơm để lấy các chi tiết của van ra
Chú ý:
- Không làm mất, biến dạng các chi tiết của van
- Các chi tiết của van phải đƣợc để trong khay chứa dầu diesel
Hình 6.5.24: Tháo rời van điều áp
1. Van điều chỉnh áp suất; 2. Lò xo; 3. Đệm điều chỉnh; 4. Phanh chặn
18. Tháo rời bơm dầu
18.1 Tháo nắp bơm
Dùng tuốc nơ vít hoặc dùng tuốc nơ vít đóng để tháo rời nắp bơm
Chú ý:
- Nới đều đối xứng các vít bắt nắp bơm với thân bơm
- Không làm biến dạng bề mặt lắp
ghép của các chi tiết Hình 6.5.25: Tháo nắp bơm
18.2 Tháo rời các chi tiết của bơm dầu Tháo rời rô-to chủ động và rô-to
bị động ra khỏi thân bơm
Chú ý: Quan sát dấu lắp ghép ban đầu trên rô-to chủ động và rô-to
bị động
Hình 6.5.26: Tháo rời các chi tiết của bơm dầu
1. Rô-to bị động; 2. Rô-to chủ động; 3. Nắp bơm 19. Tháo phớt chắn dầu
Dùng tuốc nơ vít nậy phớt chắn dầu
Chú ý: Không làm xƣớc hoặc biến dạng lỗ phớt cũng nhƣ thân bơm
5.4.2. Trình tự kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các bộ phận của hệ thống bôi
trơn động cơ 4A - FE
STT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa
1 Kiểm tra và bảo dƣỡng các đƣờng ống dẫn và các kẹp ống
- Rửa sạch các ống dẫn dầu bằng nƣớc rồi dùng không khí nén thổi sạch;
- Dùng dầu hoả rót vào ống làm mát để rửa sạch cặn bẩn sau đó dùng không khí nén thổi sạch;
- Kiểm tra nếu các ống có sự rạn, nứt cần phải thay thế ống mới;
- Kiểm tra các kẹp ống, nếu các kẹp không còn độ đàn hồi cần phải thay thế kẹp ống mới.
Hình 6.5.28: Đƣờng ống dẫn dầu đến két làm mát
2. Kiểm tra và bảo dƣỡng két làm mát dầu
- Rửa sạch bên ngoài két dầu băng nƣớc rồi dùng không khí nén thổi sạch.
- Dùng dầu hoả rót vào ống làm mát để rửa sạch cặn bẩn sau đó dùng không khí nén thổi sạch.
- Nếu các lá tản nhiệt bị biến dạng thì nắn lại.
- Kiểm tra sự đóng/mở của các khoá trên két dầu, nếu cần phải thay các khoá mới hoặc thay cả két dầu.
- Thông rửa các ống mềm bằng dầu hoả và không khí nén.
Hình 6.5.29: Kiểm tra và bảo dƣỡng két làm
mát dầu 3. Kiểm tra và thay thế bầu lọc dầu
- Các bầu lọc tháo rời, tiến hành thay lõi lọc
- Các bầu lọc thấm loại không tháo
rời, kiểm tra và thay bầu lọc theo thời gian nhà chế tạo qui định
4. Kiểm tra và bảo dƣỡng van an toàn
- Bôi dầu bôi trơn lên van an toàn và kiểm tra van rơi suốt vào lỗ van theo trọng lƣợng riêng của nó.
- Nếu van không dịch chuyển hoặc dịch chuyển quá nhanh thì thay thế van. Nếu cần thiết, thay
tấm bắtlọc dầu. Hình 6.5.31: Kiểm tra van an toàn 5. Kiểm tra van điều chỉnh áp suất
- Kiểm tra nút van và bệ van xem có vết mòn hay không. Nếu có vết mòn sẽ làm chảy dầu, cần phải thay van mới.
- Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra độ kín của van. Nếu van không kín phải thay van mới hoặc thay bơm dầu.
- Dùng dầu bôi trơn động cơ bôi lên van và kiểm tra sự rơi nhẹ vào lỗ van bằng trọng lƣợng của nó. Nếu không đúng phải thay
van hoặc cả bộ bơm
Hình 6.5.32: Kiểm tra van điều chỉnh áp suất
6. Kiểm tra khe hở giữa vỏ bơm và
rô-to bị động
- Dùng căn lá đo khe hở giữa thân bơm và rô-to bị động
- Khe hở tiêu chuẩn: 0,100
0,191 mm
- Khe hở lơn nhất: 0,20 mm Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất, thay thế bộ rô-to hoặc thay