Tổng quan về công ty cổ phần may Sơn Hà

Một phần của tài liệu QT07034 _ Nguy_n Th_ Hoài _ QTNL (Trang 43)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.Tổng quan về công ty cổ phần may Sơn Hà

2.1.1. Thông tin chung về công ty

Tên giao dịch Việt Nam: Công ty cổ phần may Sơn Hà; Tên giao dịch quốc tế: Sonha garment joint stock company; Tên viết tắt: Sonha.co;

Trụ sở: Số 208 phố Lê Lợi - Phường Lê Lợi - Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội;

Mã số thuế: 0500436556

Điện thoại: (024)33 8320 88/89 Fax: (024)33 833 035; Email: sonha_gel@sonhagmt.com.vn;

Vốn điều lệ: 9.400.000.000 đồng (chín tỷ bốn trăm triệu đồng). Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

+ Sản xuất công nghiệp may thêu xuất nhập khẩu và nội địa.

+ Nhập khẩu trang thiết bị máy móc, phụ tùng, nguyên liệu, phục vụ ngành nghề may mặc.

+ Dạy nghề may thêu.

+ Dịch vụ giới thiệu tiêu thụ các sản phẩm may thêu.

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty cổ phần may Sơn Hà tiền được thành lập năm 1969, là một đơn vị nghiệp Hà Tây (cũ).

thân là Xí nghiệp May điện Sơn Tây, hạch tốn độc lập trực thuộc Sở Cơng Trải qua gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã mang nhiều tên gọi khác nhau phù hợp với nhiệm vụ của từng giai đoạn.

Ngày 05/6/1969, Xí nghiệp May điện Sơn Tây được thành lập với nhiệm vụ chuyên may các loại quân nhu phục vụ cho các đơn vị lực lượng vũ trang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ như: quân phục chiến sĩ, áo bông, chăn màn… Đến năm 1989 do yêu cầu thực tế của nền kinh tế Xí nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất quân nhu và một phần may gia công xuất nhập khẩu theo đơn đặt hàng theo đề nghị giữa Việt Nam và Liên Xô (cũ), các nước Đông Âu.

Năm 1992 tỉnh Hà Tây được thành lập; cũng trong giai đoạn này chế độ sản xuất cũ tan rã, Liên Xô và các nước Đông Âu bị khủng hoảng làm cho thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, mặt khác Mỹ vẫn thực hiện bao vây cấm vận làm cho nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn. Xí nghiệp may mặc Sơn Tây cũng như các doanh nghiệp may mặc khác ở Việt Nam vào tình thế hết sức khó khăn và có nguy cơ bị giải thể. Trước tình hình đó xí nghiệp đã được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng liên quan, bước đầu khắc phục được khó khăn, dần dần tạo được chỗ đứng và đạt được những thắng lợi đầu tiên. Được các nước bạn như Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc chấp nhận, xí nghiệp được đổi tên thành “Xí nghiệp may điện Sơn Tây”.

Hồ chung vào những bước đầu của cơng cuộc đổi mới, căn cứ vào những bước tiến đáng khích lệ của xí nghiệp trước địi hỏi của thị trường may mặc trong nước và thế giới, ngày 29/03/1993 theo quyết định số 23/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tây, Xí nghiệp may điện Sơn Tây đã đổi tên thành “Công ty may thêu xuất nhập khẩu Sơn Hà” thuộc Sở Công nghiệp tỉnh Hà Tây quản

lý.

Trong quá trình phát triển cơng ty ln xây dựng và hồn thiện để phù hợp với sự đổi mới phát triển của thị trường. Căn cứ vào tình hình kinh tế và xu thế hội nhập đất nước “Cơng ty may thêu xuất nhập khẩu Sơn Hà” thực hiện cổ phần hoá theo quyết định số 825/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tây. Ngày 04/04/2003 UBND tỉnh Hà Tây ra quyết định số 403/QĐ-UB đổi doanh nghiệp nhà nước “Công ty may thêu xuất nhập khẩu Sơn Hà” thành “Công ty cổ phần

may Sơn Hà” có đầy đủ tư cách pháp nhân và hoạt động theo luật doanh nghiệp

Với gần 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần may Sơn Hà đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế của đất nước. Đặc biệt trong hai đến ba năm gần đây Cơng ty đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế, tạo môi trường làm việc, tạo điều kiện phát triển cuộc sống người lao động nói riêng và tồn xã hội nói chung đạt được những thành tựu đáng khích lệ.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty

Cơng ty cổ phần may Sơn Hà là doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Công ty chuyên sản xuất và gia công hàng may mặc. Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức kinh doanh chủ yếu là: may gia công xuất khẩu và mua nguyên liệu bán thành phẩm xuất khẩu (FOB).

Hoạt động gia công đơn thuần là “nhận nguyên vật liệu và giao lại thành phẩm”. Khi thực hiện gia cơng theo hình thức này khách hàng cung cấp nguyên vật liệu, kiểu cách, mẫu mã, tài liệu kỹ thuật, cơng ty chỉ có nhiệm vụ gia công theo yêu cầu của khách hàng sau đó xuất đến các nước mua hàng theo chỉ định của khách hàng. Đây là hoạt động được quan tâm hàng đầu của công ty, chiếm tới 80-90% tổng doanh thu của công ty hàng năm.

Cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành dệt may khi thâm nhập vào thị trường thế giới bước đi đầu tiên là từ sản xuất gia công, tuy nhiên đây chỉ là những bước đi đầu để tích luỹ kinh nghiệm và thâm nhập vào thị trường quốc tế, về lâu dài Công ty sẽ tiến tới xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm của mình.

Hiện nay hoạt động xuất khẩu trực tiếp “mua nguyên liệu bán thành phẩm” (FOB) của công ty chiếm khoảng 45-50% sản lượng hàng năm. Để thực hiện xuất khẩu trực tiếp, sau khi thoả thuận với khách hàng về mẫu mã, chủng loại sản phẩm, công ty phải bỏ một khoản vốn khá lớn để nhập nguyên phụ liệu về sản xuất (trị giá nguyên phụ liệu chiếm trong một sản phẩm khoảng 75- 80%, trong khi đó nếu gia công đơn thuần giá gia công chỉ chiếm 20-25%). Đây là một hoạt động nếu thực hiện tốt sẽ có hiệu quả hơn may gia công đơn thuần, tuy nhiên nếu hàng hố chất lượng khơng đảm bảo, giao hàng khơng đúng tiến độ thì thiệt hại về tài chính khơng phải là nhỏ. Vì vậy cơng ty cũng đang thận trọng tăng dần tỷ trọng hàng năm.

Trước đây khi bắt đầu tìm kiếm thị trường Cơng ty phải làm gia công cho một số Công ty khác như: May Chiến Thắng, Vinatex... nên công tác xuất nhập khẩu của công ty là làm uỷ thác. Trong nhiều năm gần đây công ty đã trực tiếp ký hợp đồng với khách hàng, tự mình làm thủ tục xuất nhập khẩu. Đặc biệt là hiện nay cơng ty đã có rất nhiều khách hàng lớn với số lượng ký mỗi từ 500 đến 700 nghìn sản phẩm một đơn hàng. Vì vậy cơng ty phải chuyển giao một số cho đơn vị bạn gia công xuất khẩu để đảm bảo tiến độ giao hàng cho khách.

2.1.4. Tổ chức bộ máy của công ty

Trong mỗi công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đóng vai trị hết sức quan trọng, nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành cơng hay thất bại đối với q trình hoạt động của doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau, được phân thành các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của cơng ty. Do đó, nếu cơng ty có bộ máy tổ chức phù hợp và hồn thiện sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao và ngược lại.

Trước tình hình và đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, cơng ty cổ phần may Sơn Hà đã tổ chức bộ máy theo sơ đồ sau:

Chủ tịch Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Giám đốc Phịng Phịng kinh Phịng kế Phịng tổ chức

doanh tốn – tài

hành kỹ thuật

xuất nhập vụ

chính khẩu

Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III

Tổ cắt Tổ may Tổ cắt Tổ may Tổ cắt Tổ may

1 (1- 8) 2 (9- 16) 3 (17- 22)

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Quan hệ kiểm tra giám sát

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần may Sơn Hà

Công ty cổ phần may Sơn Hà là đơn vị kinh tế hạch toán kinh doanh độc lập, bộ máy quản lý của công ty được chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới theo mơ hình trực tuyến - chức năng và được phân thành hai cấp: cấp công ty và cấp phân xưởng. Mơ hình tổ chức này khá hợp lý, đáp ứng được các nhiệm vụ chủ yếu gồm quản lý – điều hành, trực tiếp sản xuất.

Cơng ty có 4 phịng ban chức năng, mỗi phịng có một trưởng phịng, có chức năng tham mưu cho giám đốc, trực tiếp chịu sự chỉ đạo của giám đốc. Cụ thể là, lãnh đạo các phòng chức năng gồm: phịng Tổ chức - hành chính, phịng kế tốn - tài vụ, phịng kỹ thuật, phịng kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn cho giám đốc nhưng khơng có quyền ra quyết định cho các phân xưởng sản xuất. Lãnh đạo các phòng chức năng gián tiếp thực hiện nhiệm vụ do giám đốc chỉ thị, tư vấn về mặt nghiệp vụ đối với các phân xưởng sản xuất, các phân xưởng nhận mệnh lệnh trực tiếp từ giám đốc, quyền quyết định thuộc về giám đốc sau khi đã tham khảo ý kiến của các phòng chức năng.

Khi giải quyết những cơng việc có liên quan đến nghiệp vụ của nhiều phịng thì các trưởng phịng, phó phịng, các cán bộ, nhân viên các phịng có trách nhiệm phối hợp cơng tác để cùng hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Nếu bộ phận, phịng ban nào gây ách tắc cơng việc thì cán bộ và phịng đó phải chịu hồn tồn trách nhiệm trước Giám đốc.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, bên cạnh các phòng ban chức năng, cơng ty cịn có 3 phân xưởng sản xuất, tương ứng với 3 tổ cắt và 22 tổ may. Cơ cấu tổ chức ở các phân xưởng sản xuất bao gồm: 1 quản đốc chịu trách nhiệm chung về mọi mặt, 1 phó quản đốc giúp việc cho quản đốc và chịu trách nhiệm về lĩnh vực được phân công quản lý, các nhân viên kinh tế, thống kê, kĩ thuật chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được giao.

Hiện nay do quy mô hoạt động của công ty ngày càng được phát triển nên cơ cấu tổ chức của công ty cũng thay đổi dần theo hướng hiện đại. Bộ máy quản lý tổ chức của công ty từng bước được hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của cơng ty; cùng với đó cơng ty cũng tiến hành song song vừa xây dựng vừa sản xuất kinh doanh, vừa đào tạo, sắp xếp bộ máy làm việc cho hoàn thiện, phù hợp với thực tế.

2.1.5. Nguồn nhân lực của công ty

Lao động là nguồn tài sản quý giá, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung và cơng ty cổ phần may Sơn Hà nói riêng. Trong những năm gần đây, cơng ty đang dần xây dựng cho mình một đội ngũ lực lượng lao động chất lượng, vững mạnh - điều tiên quyết trong thị trường cạnh tranh hiện nay. Đội ngũ lao động trẻ, năng động, nhiệt tình, có sức khỏe và trình độ chun mơn ngày càng được nâng cao, đó là điều mà ban lãnh đạo cơng ty ln chú trọng và định hướng tới. Đặc điểm về lao động của công ty được thể hiện qua quy mô và cơ cấu của nguồn nhân lực ở bảng dưới đây:

Bảng 2.1: Quy mô, cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 2016 – 2018

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tiêu chí Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ

lượng lượng lượng

(%) (%) (%)

(người) (người) (người)

Tổng số lao động 2196 100 2168 100 2123 100

1. Theo tính chất lao động 1605 73,09 1588 73,25 1550 73,01

 Lao động trực tiếp

591 26,91 580 26,75 573 26,99

 Lao động gián tiếp 2. Theo độ tuổi  18 – 30 tuổi 330 15,03 350 16,14 382 17,99  31 – 45 tuổi 1208 55,01 1186 54,70 1150 54,17  > 45 tuổi 658 29,96 632 29,15 591 27,84 3. Theo giới tính  Nam 488 22,22 452 20,85 403 18,98  Nữ 1708 77,78 1716 79,15 1720 81,02 4. Theo trình độ  Lao động phổ thông 1150 52,37 1072 49,45 1012 47,67  Trung cấp, Cao đẳng 890 40,53 926 42,71 932 43,90

 Đại học, trên Đại học 156 7,10 170 7,84 179 8,43

Qua bảng 2.1 ta thấy, tổng số lao động của công ty cố phần may Sơn Hà giai đoạn 2016 - 2018 có xu hướng giảm nhẹ. Cụ thể: Năm 2016, đội ngũ nhân lực của tồn cơng ty có 2196 người, đến năm 2017 tổng số lao động giảm xuống là 2168 người, giảm 28 người (tương ứng 1,28 %) so với năm 2016; năm 2018 tổng số lao động là 2123 người, giảm 45 người (tương ứng 2,08%) so với năm 2017.

Xét theo tính chất lao động, ta thấy lao động trong cơng ty phần lớn là lao động trực tiếp. Lý giải thực trạng trên là do đặc thù hoạt động chính của cơng ty may cần nhiều công nhân trực tiếp thực hiện các cơng đoạn: cắt, may, là, đóng gói, cũng như khiêng vác vận chuyển nguyên, phụ liệu... Số lượng lao động gián tiếp chiếm tỉ lệ nhỏ, gồm nhân viên khối văn phòng trực thuộc các phòng ban, thực hiện nhiệm vụ chuyên trách, góp phần thúc đẩy phát triển chung của cơng ty.

Số liệu thu thập 3 năm gần đây cho thấy, số lao động trực tiếp của cơng ty có xu hướng giảm nhẹ. Số lao động gián tiếp chỉ chiếm gần 1/3 so với số lao động trực tiếp và cũng có xu hướng giảm trong 3 năm trở lại đây. Sở dĩ có sự biến động như vậy là do những năm gần đây trình độ máy móc, thiết bị của cơng ty đã được nâng cấp, cải tiến, mua mới với những chủng loại đa dạng và hiện đại hơn do đó cần ít cơng nhân trực tiếp sản xuất hơn. Thêm vào đó, đội ngũ cán bộ quản lý của cơng ty có tuổi đời tương đối cao nên số lượng CBNV đến tuổi nghỉ hưu nhiều đồng thời do chính sách tinh giản biên chế của công ty, cắt giảm một số lao động hết hợp đồng và năng lực kém. Ngoài ra, số hợp đồng được ký mới giảm nên lao động gián tiếp của công ty cũng giảm nhẹ qua các năm.

Xét theo độ tuổi, ta thấy lao động tại cơng ty chủ yếu có độ tuổi từ 31- 45. Nhóm tuổi này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tồn cơng ty, duy trì ở mức khá ổn định và khơng có nhiều biến động lớn trong ba năm gần đây. Lao động trong độ tuổi này được phân bổ chủ yếu ở các phòng ban lớn và ở cấp độ quản lý chung, trưởng phịng, tổ trưởng, tổ phó các phân xưởng đồng thời phụ trách kiểm tra, kiểm định chất lượng và giám sát quá trình sản xuất giúp cơng ty nâng cao tầm giá trị khi sản phẩm đạt chuẩn và đơn hàng được giao đúng thời hạn ký kết.

Hai nhóm tuổi 18 - 30 và > 45 chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng số CBCNV trong công ty. Quan sát bảng số liệu trên ta thấy, số lao động trong độ tuổi từ 18 - 30 có xu hướng tăng dần trong ba năm trở lại đây; trong khi đó, số lao động > 45 tuổi lại có chiều hướng giảm dần qua các năm, nguyên nhân là do phần lớn họ đều trong độ tuổi gần nghỉ hưu đồng thời do chính sách tinh giản biên chế của cơng ty.

Số liệu thu thập được cũng đã cho thấy xu hướng dần trẻ hóa lao động tại cơng ty bởi trong khi lao động ở các độ tuổi khác có xu hướng giảm dần thì số lượng lao động từ 18-30 tuổi lại có chiều hướng ngày càng gia tăng. Điều này cho thấy công ty đang thu hút được lực lượng lao động trẻ tạo nhân tố giúp công ty ngày càng phát triển, bắt kịp với xu thế hiện đại. Mặt khác, lao động trẻ năng động, khỏe mạnh phù hợp với đặc thù cơng ty nhất là ở vị trí đứng máy, vận hành máy, giám sát và các công việc ngay tại phân xưởng sản xuất.

Về phía cơng ty cổ phần may Sơn Hà cũng cần có những biện pháp đào tạo phù hợp với đội ngũ cán bộ trẻ để họ có đầy đủ kiến thức và trình độ đáp ứng u cầu của cơng việc cũng như kế thừa tốt vị trí của cán bộ lãnh đạo nghỉ

Một phần của tài liệu QT07034 _ Nguy_n Th_ Hoài _ QTNL (Trang 43)