Sự tác động của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta và ảnh hởng của các nhân tố quốc tế

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 38 - 41)

nghĩa ở nớc ta và ảnh hởng của các nhân tố quốc tế

Môi trờng giáo dục trong xã hội hiện đại ngày nay không khép kín trong một gia đình, một nhà trờng, một địa phơng mà là cả xã hội sôi động với nền kinh tế thị trờng đang mở cửa nhìn ra thế giới trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá. Mặt khác với sự bùng nổ của thông tin ngày nay đã đa ra một hệ thống thông tin đa dạng, nhiều chiều đang tác động hàng ngày, hàng giờ vào thế hệ trẻ. Đó là những yếu tố khách quan tác động đến giáo dục nói chung,

giáo dục lý luận Mác-Lênin nói riêng, đòi hỏi các nhà giáo dục phải tính đến để có giải pháp phát huy mặt tích cực, thuận lợi, hạn chế những mặt tiêu cực của nó.

Thứ nhất, sự tác động của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đến giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên

Khi nền kinh tế của nớc ta chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhng đồng thời cũng làm nảy sinh những yếu tố tiêu cực, tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực giáo dục. Một mặt kinh tế phát triển sẽ tạo ra những điều kiện cần thiết để trang bị, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển, mặt khác, nền kinh tế đó làm cho thị trờng lao động đợc mở rộng, nhu cầu học tập tăng lên, đòi hỏi giáo dục phải phục vụ đắc lực cho nó, phải kịp thời điều chỉnh cơ cấu và qui mô, nâng cao trình độ đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng cao. Nền kinh tế thị trờng tác động vào thế hệ trẻ ngày nay, họ trở nên tích cực, tự giác, năng động hơn trong học tập, quan tâm hơn đến kết quả học tập để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế đầy tính năng động này.

Nền kinh tế thị trờng do chịu sự tác động của quy luật giá trị, động lực của nó là lợi nhuận. Xét về bản chất, giáo dục XHCN không thống nhất với định hớng giá trị của kinh tế thị trờng. Nền kinh tế này làm thay đổi quan niệm về giá trị, lối sống của sinh viên, giảm đi tác dụng của giáo dục t tởng chính trị đạo đức và giáo dục lý luận Mác-Lênin. Đảng ta đã xác định: "Kinh tế thị trờng có những mặt tiêu cực, mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đó là xu thế phân hoá giàu nghèo quá mức, là tâm lý sùng bái đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm"[26, tr.72]. Bên cạnh thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì nền kinh tế thị trờng cũng dẫn đến sự phân hoá sâu sắc về thu nhập trong nhân dân, dẫn đến sự chênh lệch về hởng thụ đời sống vật chất và tinh thần trong nhân dân, làm tăng thêm sự cách biệt về cơ hội học tập giữa các tầng lớp dân c. Trớc những diễn biến thực tế đó, tác động đến sinh

viên làm ảnh hởng đến niềm tin đối với lý tởng công bằng, bình đẳng, nhân ái của CNXH. Vì vậy, giáo dục cần phải định hớng quan niệm về các giá trị, bồi dỡng phẩm chất nhân cách mới, năng lực mới và đảm bảo công bằng về cơ hội học tập của mọi ngời.

ở nớc ta, nền kinh tế thị trờng đang ở giai đoạn sơ khai, mang nhiều yếu tố tự phát. Hiệu lực quản lý của Nhà nớc còn thấp, vừa cha phát huy đầy đủ sức mạnh của nền kinh tế thị trờng, vừa cha hạn chế đợc nhiều mặt tiêu cực của nó. Những hiện tợng tiêu cực của xã hội nh nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính và những tệ nạn xã hội khác phát triển nghiêm trọng đã kéo theo sự biến đổi trong tâm lý và nếp nghĩ của con ngời. Con ngời chạy theo lợi nhuận trớc mắt, không quan tâm đến lợi ích lâu dài, nảy sinh chủ nghĩa cá nhân,không quan tâm đến lợi ích của ngời khác. Lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, chạy theo thị hiếu tầm thờng của không ít ngời làm nảy sinh các tệ nạn xã hội nh sống xa hoa truỵ lạc, buôn bán ma tuý, sử dụng thuốc lắc đã có tác…

động xấu đến d luận xã hội, làm cho nhiều ngời dao động, giảm sút niềm tin, nhận thức không đúng về chủ nghĩa Mác-Lênin và CNXH, với đờng lối chủ tr- ơng, chính sách đổi mới của đất nớc. Những yếu tố này đều ảnh hởng đến t tởng của sinh viên vì họ xuất thân từ nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, lại đang trong giai đoạn còn bị phụ thuộc gia đình cả về kinh tế lẫn kinh nghiệm sống vì thế không thể không ảnh hởng cách sống, cách suy nghĩ và hành động của các nhóm ngời trong xã hội và của gia đình.

Thứ hai, ảnh hởng của các nhân tố quốc tế đến giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên

Nhân loại đã bớc sang thế kỷ XXI, theo đánh giá của Đại hội Đảng IX thì: Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc

tham gia Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra…

gay gắt Thế giới đứng tr… ớc những vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phơng nh: bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế [31, tr.64-65].…

Trong bối cảnh đó, các nớc vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau để phát triển và bảo vệ lợi ích quốc gia. Xu thế toàn cầu hoá kinh tế cùng với việc phát triển các phơng tiện truyền thông nh mạng viễn thông Internet đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu và hội nhập văn hoá, đồng thời cũng diễn ra cuộc đấu tranh để bảo tồn bản sắc dân tộc. Nhng, tình hình quốc tế ảnh hởng lớn nhất đến giáo dục lý luận Mác-Lênin vẫn là sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên xô và Đông Âu dẫn đến sự khủng hoảng hệ thống XHCN trên thế giới.

Đứng trớc những biến đổi của thế giới, thế hệ trẻ hiện nay có ý thức hơn về tầm quan trọng của vấn đề hoà bình và ổn định, của môi trờng, dân số, trăn trở với cái nghèo của đất nớc, ý thức đợc về việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong sự mở cửa với bên ngoài, biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại, có ý thức vơn lên để nắm đợc khoa học và công nghệ hiện đại Nh… - ng đứng trớc sự khủng hoảng của các nớc XHCN cũng tác động đến lòng tin vào CNXH dẫn đến dao động về định hớng chính trị trong thế hệ trẻ.

Nh vậy, bối cảnh của thời đại vừa tạo thời cơ lớn, vừa đặt ra những thách thức; vừa có những ảnh hởng tích cực, vừa có những ảnh hởng tiêu cực đến công tác giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên.

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 38 - 41)