kinh tế-xã hội của các tỉnh biên giới phía Bắc
Để nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin ngoài việc phải quán triệt bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, cũng nh quán triệt t tởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về giáo dục lý luận Mác-Lênin để nhằm tránh đi chệch hớng, sai lầm trong công tác giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên các trờng CĐSP ở các tỉnh biên giới phía Bắc còn phải gắn với quá trình phát triển kinh tế -xã hội của các Tỉnh biên giới phía Bắc. Bởi vì, theo C.Mác: “Con ngời trớc hết cần phải ăn, uống, chỗ ở và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo đ… ợc” [66, tr499]. Chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định: vật chất quyết định ý thức, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; đời sống vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng quyết định đời sống tinh thần, quyết định nhận thức của con ngời. Hồ Chí Minh cũng khẳng định “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân”. Vì thế trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay đòi hỏi Đảng và Nhà nớc cần phải quan tâm đến việc phát triển kinh tế -xã hội của các tỉnh BGPB, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách mà Nghị quyết Trung ơng 7 khoá 9 đề ra là:
Đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trọng tâm là đồng bào ở vùng
cao, vùng sâu, vùng xa Xây dựng và thực hiện chiến l… ợc phát triển kinh tế -xã hội vùng biên giới. Làm tốt công tác định canh, định c và di dân xây dựng vùng kinh tế mới; công tác quy hoạch, sắp xếp, phân bổ lại hợp lý dân c, nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng [34, tr.37].
Trong tình hình hiện nay, để phát triển kinh tế cho đồng bào các dân tộc cần đa đợc những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc vào đợc cuộc sống. Khuyến khích, hỗ trợ đồng bào làm kinh tế bằng việc thực hiện tốt các chính sách: cho vay vốn làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo, hớng dẫn đồng bào ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, Khai thác có hiệu quả…
những lợi thế của các tỉnh để phát triển những ngành nghề công, nông, lâm nghiệp phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong quá trình phát triển kinh tế, các tỉnh biên giới phía Bắc phải tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng gồm: giao thông. điện nớc, thông tin liên lạc và các công trình hạ tầng khác. Chỉ trên cơ sở hạ tầng phát triển nh vậy mới có thể thúc đẩy quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn làm biến đổi bộ mặt kinh tế - xã hội địa phơng. Khi đời sống của nhân dân đợc ổn định và nâng cao thì trình độ dân trí, trình độ nhận thức mới đợc nâng cao. Đây là một vấn đề thực sự thiết thực và nóng bỏng ở các tỉnh biên giới phía Bắc nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Đúng nh Lênin nói: “Đối với ngời tiểu nông, thì chỉ có cơ sở vật chất, kỹ thuật, những máy kéo và máy móc với qui mô lớn trong nông nghiệp, điện khí hoá trên qui mô lớn có thể làm cho toàn bộ tâm lý của họ có thể nói trở nên lành mạnh đợc” [56, tr.72].
Sự quan tâm, lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc phải đợc chứng minh bằng cuộc sống hiện thực của nhân dân. Việc tiếp tục đa sự nghiệp đổi mới ở các tỉnh đi vào chiều sâu với những bớc đi vững chắc theo định hớng XHCN sẽ làm nền tảng cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục lý luận
Mác-Lênin nói riêng. Trong đó phải kể đến sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội sẽ góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, trong đó có đội ngũ của đội ngũ giáo viên. Thực tế đó sẽ có vai trò động viên tinh thần sinh viên s phạm cũng nh tính thuyết phục của lý luận Mác-Lênin. Vì dù sao, lý luận Mác- Lênin cũng vẫn là lý luận, nó phải đợc chứng minh bằng chính thực tiễn cuộc sống đang khởi sắc ở các tỉnh.