giới phía Bắc
Trong thời kỳ biến đổi phức tạp của nền kinh tế thị trờng, khoa học và công nghệ, thông tin phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự biến đổi sâu sắc trên mọi mặt đời sống xã hội kéo theo sự biến đổi về tâm lý, t tởng của thế hệ trẻ Việt
Nam. Sinh viên các trờng CĐSP ở các tỉnh biên giới phía Bắc cũng nh sinh viên các trờng đại học và cao đẳng trong cả nớc, bên cạnh những nét tâm lý, t tởng nói chung của truyền thống dân tộc, còn mang những nét dấu ấn của thời đại. Có thể thấy một số đặc điểm nổi bật sau:
- Đây là tầng lớp xã hội đặc biệt vừa mang đặc điểm của tầng lớp trí thức vừa mang đặc điểm của tầng lớp thanh niên. Họ chủ yếu là học sinh vừa tốt nghiệp trờng phổ thông trung học, ở độ tuổi từ 18 đến 22, đang ở giai đoạn trởng thành về thể chất và xã hội. Đây là lứa tuổi giàu ớc mơ hoài bão nhng ít hớng tới lý tởng cao cả, chỉ lu tâm đến những nhu cầu thiết thực nh có ý thức học tập rèn luyện với mong muốn khi ra trờng có công ăn việc làm ổn định.
- Lứa tuổi dồi dào thể lực, trí tuệ, thích tìm tòi cái mới, a sáng tạo. Đây cũng là lứa tuổi phát triển tình cảm phong phú.
- Đa số sinh viên tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đờng đi lên CNXH, vào công cuộc đổi mới, có nhiều sinh viên tích cực phấn đấu để đ- ợc đứng trong hàng ngũ của Đảng. Mong muốn tự khẳng định mình nên rất tích cực tham gia các hoạt động xã hội, nhiệt tình hăng hái trớc những khó khăn và thử thách trong học tập và cuộc sống.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, sinh viên chủ yếu thực hiện nhiệm vụ chính là học tập, nhiều sinh viên cha trải qua thực tiễn lao động sản xuất, chiến đấu...cho nên ở họ còn thể hiện rõ sự thiếu vốn sống, sự trải nghiệm cuộc đời biểu hiện nh: bồng bột, chủ quan, dễ hoang mang, dao động khi gặp khó khăn, tiếp thu thông tin ít chọn lọc, hớng tới các giá trị mới hiện đại nhng chóng quên quá khứ, truyền thống... Đây là đặc điểm mà khi giáo dục lý luận Mác-Lênin cho họ cần phải chú ý để có nội dung, hình thức giáo dục phù hợp mới đạt hiệu quả.
Từ khi nớc ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, sinh viên có xu hớng chú trọng về chuyên môn và xem nhẹ mặt phẩm chất chính trị. Một bộ phận sinh viên định hớng chính trị - xã hội còn mờ nhạt, niềm tin cha
vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân cha cao. Nhìn nhận con ngời và các hiện tợng xã hội một cách siêu hình, cực đoan.
Ngoài những đặc điểm chung nh đã nêu trên, do ảnh hởng của điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của các tỉnh biên giới phía Bắc, sinh viên CĐSP ở các tỉnh biên giới phía Bắc còn có những đặc điểm riêng.
Do sống ở biên giới, sinh viên các trờng CĐSP biên giới phía Bắc đợc kế thừa truyền thống và có ý thức sâu sắc về việc bảo vệ, giữ gìn an ninh biên cơng của Tổ Quốc. Ngoài ra, sinh viên còn mang những phẩm chất, lối sống tốt đẹp của ngời dân tộc miền núi nh: hiền lành, thật thà, chăm chỉ . Trong…
môi trờng s phạm, sinh viên chấp hành tốt những quy định của nhà trờng, lễ phép với thầy cô giáo, thân ái với bạn bè. Do điều kiện sống và học tập của nhiều sinh viên khó khăn từ những năm học phổ thông nên biểu hiện ở các em là có tinh thần vợt khó rất cao.
Các trờng CĐSP biên giới phía Bắc là những trờng đào tạo đa hệ. Đối t- ợng tuyển sinh đầu vào rất đa dạng, điểm chuẩn đầu vào tính theo vùng miền khác nhau, trong khi đó khoảng cách về chất lợng giáo dục giữa các vùng thành thị và vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu vùng xa có sự chênh lệch rất lớn. Đặc điểm này ảnh hởng đến tính không đồng đều về trình độ nhận thức của sinh viên CĐSP các tỉnh biên giới phía Bắc. Đặc biệt, sinh viên là ngời dân tộc thiểu số chiếm hơn 70 %, trong đó có những sinh viên ở vùng sâu, vùng xa. Do sử dụng tiếng mẹ đẻ (Tày, Nùng..) một cách phổ biến trong cuộc sống nên so với những sinh viên dân tộc Kinh, những sinh viên này có khả năng tiếp thu, diễn đạt, giao tiếp bằng tiếng phổ thông là hạn chế hơn, ảnh h- ởng đến khả năng nhận thức kiến thức của sinh viên, nhất là đối với những môn học trừu tợng nh môn Triết học Mác-Lênin.
Các sinh viên ở những vùng miền khác nhau thuộc nhiều thành phần dân tộc khác nhau, khi đến trờng mang theo những phong tục tập quán, lối sống, đời sống tâm lý của vùng quê mình, nên có khó khăn bớc đầu trong việc
đa sinh viên vào nền nếp chung của nhà trờng. Do điều kiện sống ở miền núi biên giới còn nhiều khó khăn, nghèo nàn lạc hậu, cùng với việc cập nhật thông tin rất hạn chế đã phản ánh vào ý thức của sinh viên ở vùng sâu vùng xa là hiểu biết xã hội hạn hẹp, còn những tàn d của nếp nghĩ, cách sống lạc hậu. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến việc sinh viên tiếp nhận tri thức Mác-Lênin là khoa học tiên tiến đợc xây dựng và luôn phải chứng minh bằng những thành tựu khoa học hiện đại.
Do còn quen với cách t duy ở phổ thông, cộng với đặc thù t duy thiên về trực quan của ngời miền núi, sinh viên gặp khó khăn khi tiếp thu những môn học mang tính trừu tợng hoá cao nh các môn khoa học Mác-Lênin. Giao tiếp trong môi trờng sống của đồng bào miền núi là ít va chạm, hớng nội là chủ yếu nên biểu hiện trong học tập của sinh viên là sự rụt rè, thiếu mạnh dạn, chậm chạp.
Trong những năm gần đây, do ảnh hởng của cơ chế thị trờng, lại là những tỉnh miền núi, biên giới, việc buôn bán qua lại với nớc bạn diễn ra nhộn nhịp, bên cạnh sự phát triển về kinh tế thì cũng kéo theo những tệ nạn xã hội nh cờ bạc, ma tuý, rợu chè Dẫn đến hiện t… ợng có một bộ phận nhỏ sinh viên sao nhãng việc học tập và rèn luyện.
2.2. Thực trạng giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên các trờng cao đẳng s phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc nớc