Kết hợp tốt giữa nhà trờng với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 79 - 92)

tác giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên

Đây là một trong những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục nói chung, giáo dục lý luận Mác-Lênin nói riêng. Trong thực tế, gia đình, các tập thể và cộng đồng xã hội cha phát huy hết vai trò vốn có và rất quan trọng trong giáo dục, cha phối hợp chặt chẽ với nhà trờng giáo dục thế hệ trẻ, nhất là về chính trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Bởi vì vậy, việc kết hợp nhà trờng với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục nói chung, giáo dục lý luận Mác-Lênin nói riêng để tạo nên sức mạnh tổng hợp với các tác động nhiều chiều, đa dạng là rất cần thiết. Cụ thể:

Nhà trờng với t cách là một tổ chức giáo dục chuyên nghiệp cần giữ vị trí trung tâm, chủ động trong việc liên hệ phối hợp với gia đình, để nâng cao

hiệu quả giáo dục lý luận Mác-lênin cho sinh viên.

Gia đình là một tế bào của xã hội, là nơi sinh ra, nuôi dỡng con ngời từ tuổi ấu thơ đến tuổi trởng thành. Gia đình giúp con ngời có thêm sức mạnh để

vợt lên trên những khó khăn, cám dỗ của đời thờng, để hoàn thiện nhân cách của mình. Mọi ngời trong xã hội đều phải có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá, tạo môi trờng thuận lợi cho việc phát triển toàn diện của con em, cùng nhà trờng nâng cao chát lợng hiệu quả giáo dục

Sự phối hợp giữa gia đình với nhà trờng thể hiện ở sự liên hệ để thống nhất về mục tiêu, nội dung giáo dục, học tập của sinh viên. Gia đình tham gia cùng với nhà trờng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khoá trong điều kiện cho phép. Thông qua sổ liên kết giáo dục giữa gia đình với nhà trờng trao đổi về kết quả học tập, rèn luyện của con em để thống nhất việc giáo dục sinh viên.

Nhà trờng phối hợp với cộng đồng nơi ở của gia đình sinh viên để thực

hiện các yêu cầu giáo dục của nhà trờng; phối hợp với cộng đồng để nắm vững tình hình sinh viên, biểu dơng kịp thời những biểu hiện tích cực của sinh viên.

Cộng đồng nơi sinh viên sống là: thôn xóm, làng xã, phố phờng. Đây là môi trờng gần gũi nhất của sinh viên, ảnh hởng trực tiếp đến sinh viên. Cộng đồng nơi ở là hình ảnh thu nhỏ của quê hơng đất nớc, là môi trờng trực tiếp điều chỉnh quan hệ của giáo dục với các gia đình và các thành viên trong mỗi gia đình sống trong cộng đồng đó. Việc xây dựng hình thức giáo dục cộng đồng thành một môi trờng thống nhất có sức mạnh rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên.

Nhà trờng phối hợp với cộng đồng khai thác những nội dung giáo dục trong các truyền thống cách mạng của địa phơng bằng những hình thức nh tham quan, ngoại khóa ở các địa phơng, tham gia các hoạt động văn hoá dân tộc-lịch sử của địa phơng nh: lễ hội, thi vật, đấu võ, văn nghệ Tổ chức cho…

sinh viên tham gia các đợt sinh hoạt chủ đề, các hoạt động tại cộng đồng nh: giữ gìn an ninh trật tự, chống các tệ nạn xã hội…

Nhà trờng cần phải phối hợp với các lực lợng xã hội khác để phát huy,

sử dụng sức mạnh tổng hợp của mọi nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục của nhà trờng, biến giáo dục trở thành nhiệm vụ của toàn xã hội. Đó là tranh thủ

sự chỉ đạo và giúp đỡ của các cơ quan lập pháp và hành pháp ở địa phơng: HĐND các cấp, UBND các cấp, công an, Viện kiểm sát, toà án và các cơ quan chức năng khác nh: các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện, các cơ quan thông tin văn hoá nhà tr… ờng tranh thủ mọi khả năng để tuyên truyền vận động các lực lợng xã hội thực hiện xã hội hoá giáo dục, đồng thời mở rộng hoạt động liên kết phối hợp với các lực lợng giáo dục xã hội để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho trờng học, tạo điều kiện tốt hơn cho sự nghiệp giáo dục.

Tóm lại, việc phối hợp các lực lợng xã hội nhằm khai thác mọi tiềm

năng của các gia đình và các tổ chức xã hội tạo nên một môi trờng xã hội lành mạnh, đồng thuận sẽ góp phần nâng cao nhận thức chính trị t tởng cho sinh viên, làm cơ sở cho nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục lý luận Mác- Lênin trong các nhà trờng CĐSP. Đây chính là quá trình huy động có hiệu quả tiềm năng các tổ chức xã hội và cá nhân trong việc khai thác các điều kiện vật chất và tinh thần của toàn xã hội. Quá trình phối hợp các lực lợng xã hội nhằm xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh (khép kín không gian, thời gian giáo dục), phát huy tối đa những ảnh hởng tích cực, hạn chế những ảnh hởng tiêu cực đến giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên.

Kết luận

Bớc sang thế kỷ XXI, đất nớc ta đang có những cơ hội lớn nhng cũng đứng trớc những thách thức không nhỏ, trong đó có những thách thức nảy sinh trong mặt trận đấu tranh t tởng. Điều đó đòi hỏi công tác lý luận trong đó có công tác giáo dục lý luận phải vơn lên tầm cao mới để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của cách mạng nớc ta. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung và giáo dục lý luận Mác-Lênin nói riêng có một vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục ở nớc ta.

Giáo dục lý luận Mác-Lênin ở các trờng CĐSP biên giới phía Bắc trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên CĐSP các Tỉnh biên giới phía Bắc vẫn còn nhiều hạn chế. Thực trạng đó đã đặt ra những vấn đề và mâu thuẫn trớc yêu cầu về phát triển giáo dục trong đó có nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên các trờng CĐSP nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH của các tỉnh biên giới phía Bắc với những hạn chế, khó khăn còn tồn tại ở các tỉnh, các trờng CĐSP biên giới phía Bắc. Giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên các trờng CĐSP biên giới phía Bắc chịu ảnh hởng của những biến đổi phức tạp của tình hình quốc tế; những khó khăn về kinh tế, văn hoá, xã hội của các tỉnh trên con đờng phát triển; về đội ngũ GV Mác-Lênin các trờng CĐSP còn thiếu về số lợng đặc biệt là yếu về chất lợng; về chất lợng học tập các môn Mác-Lênin, chất lợng tự giáo dục rèn luyện của sinh viên còn nhiều hạn chế; nội dung chơng trình cha phù hợp đặc điểm sinh viên CĐSP biên giới phía Bắc; cơ sở vật chất, phơng tiện thông tin, phơng tiện dạy và học lý luận Mác-Lênin còn thiếu thốn; hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin phải là sản phẩm của tổng hợp các lực lợng giáo dục, song sự kết hợp giữa các lực lợng vẫn cha thật sự chặt chẽ; các hoạt

động chính trị -xã hội cha phong phú, phù hợp đối tợng giáo dục và của địa phơng…

Trên cơ sở phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với vấn đề giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên trờng CĐSP ở các Tỉnh biên giới phía Bắc đặt ra nhiệm vụ phải nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin. Muốn vậy, phải thực hiện tốt những phơng hớng nh: gắn với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội các Tỉnh BGPB, phải lành mạnh hoá môi trờng nhà trờng và xã hội, bảo đảm gắn lý luận với thực tiễn. Cùng với những giải pháp: nâng cao nhận thức về vị trí của giáo dục lý luận Mác-Lênin trong nhà trờng, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, các Đoàn thể trong nhà tr- ờng tạo nên sự thống nhất ý chí trong giáo dục lý luận Mác-Lênin, phải nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên Mác-Lênin, đổi mới phơng pháp dạy và học để nâng chất lợng dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin trong nhà trờng, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, tự giáo dục, tự rèn luyện trong sinh viên bằng những hoạt động chuyên môn, phong trào chính trị xã hội trong nhà trờng và xã hội.

Các phơng hớng và các giải pháp nh đã nêu trong luận văn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Vì vậy, để nâng cao đợc hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên các trờng CĐSP ở các Tỉnh biên giới phía Bắc, chúng ta phải tiến hành một cách đồng bộ.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Vũ Ngọc Am (2004), Một số vấn đề về phơng pháp giảng dạy lý luận

chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Lơng Gia Ban (2004), "T tởng Hồ Chí Minh về lý luận và học tập lý luận", Tạp chí Triết học, (1), tr.25-28.

3. Lơng Gia Ban (chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy

và đổi mới nội dung chơng trình các môn khoa học Mác-Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Ban T tởng văn hoá Trung ơng, (1999), Sổ tay báo cáo viên 1999-2000, Hà Nội.

5. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

về dạy và học môn học Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trong tr- ờng đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Lơng Bằng (2002), "Đổi mới phơng pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trờng đại học hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị, (7), tr.86-88.

7. Lê Bỉnh (2004), "Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng giáo dục lý luận chính trị", Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr. 73-76.

8. Nguyễn Đức Bình (1994), Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, t t-

ởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng và bức thiết, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới ph-

ơng pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác-Lênin trong các tr- ờng Đại học toàn quốc (tổ chức tại trờng Đại học Hàng hải Việt

Nam, thành phố Hải Phòng ngày 28-29/11/2002).

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dùng

trong các trờng đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (11/2003), Các văn bản pháp luật hiện hành về

giáo dục-đào tạo, Nxb Thống kê, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (9/1990), Thông t số 25/TTLB của Liên bộ GIáo dục và Đào tạo-Tài chính: hớng dẫn thực hiện các quyết định số 72/HĐBT và 253/CT của Hội đồng Bộ trởng về học bổng cấp cho học sinh, sinh viên các trờng s phạm và miền núi. Các văn bản pháp luật

hiện hành về giáo dục-đào tạo, Nxb Thống kê, Hà Nội.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (24/6/2002), Quyết định số 494/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ: Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục-

đào tạo, Tập 5, Nxb Thống kê, Hà Nội.

17. Vũ Hoàng Công (2003), "Những vấn đề cơ bản trong t tởng chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin", Tạp chí Thông tin chính trị học, (4), tr.7-11. 18. Đỗ Minh Cơng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực

giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Lơng Minh Cừ, Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Hoàng Trung (đồng chủ biên) (2002), Một số ý kiến trao đổi về phơng

pháp giảng dạy các môn khoa học lý luận Mác-Lênin ở đại học và cao đẳng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Trịnh Doãn Chính-Nguyễn Anh Quốc (2003), "T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục", Tạp chí Triết học, (3), tr.10-14.

21. Lơng Minh Cừ (2003), "Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, t t- ởng cho sinh viên hiện nay", Tạp chí Giáo dục (60), tr.7-8.

22. Chính phủ, (1999), Quyết định số 1232/QĐ-TTg, Quyết định của Thủ t- ớng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn và xã

biên giới thuộc phạm vi chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.

23. Võ Xuân Đàn (2004), "T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục và nhiệm vụ của đội ngũ thầy cô giáo và những ngời làm công tác giáo dục", Tạp chí

Khoa học xã hội, (12), tr.9-14.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, Nxb Sự thật Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII, Nxb Sự thật Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp

hành Trung ơng khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Sự thật Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp

hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Sự thật Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 34-chính trị/TW của Bộ Chính

trị , Nxb Sự thật, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Sự thật Hà Nội.

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp

hành Trung ơng khoá IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp

hành Trung ơng khoá IX, Nxb Sự thật Hà nội.

35. Nguyễn Khoa Điềm (2004), "Nâng cao hơn nữa chất lợng và hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới", Tạp chí Thông tin công tác t tởng lý luận, (1), tr 2-4.

36. Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan và chủ quan tác

động đến t tởng chính trị của sinh viên - Thực trạng và giải pháp.

Luận án phó tiến sĩ Triết học Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Hà Nội.

37. Nguyễn Hữu Đức (chủ biên) (2003), Giáo dục, rèn luyện thanh niên theo

t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

38. Đinh Việt Hải (2003), "Hồ Chí Minh với nguyên tắc “Lý luận liên hệ với thực tế” trong nghiên cứu, học tập lý luận Mác-Lênin", Tạp chí

Cộng sản, (22-23), tr.49-53.

39. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con ngời phục vụ

phát triển xã hội -kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

40. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XX,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố mới về giáo dục và đào tạo trong thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Thị Hiền (2004), "Nâng cao hiệu quả giờ thảo luận các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong trờng đại học và cao đẳng", Tạp chí Giáo dục,(47), tr.42-44.

43. Vũ Văn Hiền (2003), "Mấy vấn đề về công tác lý luận", Tạp chí Cộng

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 79 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w