Thực trạng giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 44 - 50)

Thứ nhất, về số lợng, chất lợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên các môn

khoa học Mác-Lênin trong 7 trờng CĐSP biên giới phía Bắc, tính đến 31-5- 2005 (Xem phụ lục 1) cho thấy: đội ngũ giáo viên các môn khoa học Mác- Lênin của nhiều trờng CĐSP biên giới phía Bắc là còn thiếu về số lợng, đặc biệt là về chất lợng của đội ngũ giáo viên Mác-Lênin. Do đa số các trờng CĐSP biên giới phía Bắc mới đợc nâng cấp lên trình độ cao đẳng (Trừ CĐSP Quảng Ninh đợc nâng lên từ năm 1980, còn lại các trờng khác: Lạng Sơn

1997; Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai 10-2000, Điện Biên 12-2000) nên giáo viên Mác-Lênin chủ yếu có trình độ cử nhân. Trong tổng số giáo viên các tr- ờng CĐSP biên giới phía Bắc tính đến năm học 2004-2005 có số tiến sĩ là: 3; thạc sĩ 212 / 860 GV, chiếm 25,8%. Trong đó, số giáo viên Mác-Lênin ở các trờng CĐSP biên giới phía Bắc có trình độ thạc sĩ mới chiếm 10 %, còn nhiều trờng cho đến thời điểm năm học 2004-2005 cha có giáo viên Mác-Lênin đạt trình độ thạc sĩ (Lạng Sơn, Lào cai, Điện Biên, Sơn La)

Chiếm 45,8% giáo viên Mác-Lênin ở các trờng là ngời dân tộc thiểu số. Về độ tuổi, 70 % giáo viên ở độ tuổi từ dới 30 tuổi đến 40 tuổi. Nếu so với nhiều trờng đại học (theo dự thảo báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX của Bộ GD&ĐT số giáo viên dới 35 tuổi rất thấp chiếm 12%) thì đội ngũ giáo viên Mác-Lênin ở các trờng CĐSP biên giới phía Bắc đang đợc trẻ hoá. Đội ngũ này đợc đào tạo cơ bản tại ba trung tâm giáo dục lớn là ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Hà Nội và ĐH Quốc gia. Thế mạnh của đội ngũ này là trẻ, khoẻ, nhiệt tình, nhanh nhạy và sáng tạo. Tuy nhiên, hạn chế của đội ngũ giáo viên trẻ là còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chuyên môn cha cao. Đội ngũ giáo viên có độ tuổi trên 40 đến 50 tuổi chiếm 30% đồng thời là những Đảng viên có số tuổi Đảng nhất định là điểm tựa vững chắc cho đội ngũ giáo viên trẻ, nhất là về kinh nghiệm giảng dạy và phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng. Song hạn chế của đội ngũ này về trình độ ngoại ngữ và tin học rất hạn chế, kiến thức chuyên môn, theo thời gian, nếu không đợc thờng xuyên củng cố bồi dỡng thì dễ bị mai một, lạc hậu, việc tiếp cận và ứng dụng phơng pháp giảng dạy hiện đại chậm chạp, khó khăn.

Đội ngũ giáo viên Mác-Lênin các trờng CĐSP biên giới phía Bắc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy tất cả các môn khoa học Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, với số lợng là trên 10 môn học trong chơng trình đào tạo CĐSP. Đội ngũ giáo viên Mác-Lênin còn tham gia vào công tác giáo dục trong "Tuần

sinh hoạt công dân-sinh viên " đầu khoá, đầu năm học, tham gia các tuần thi tìm hiều pháp luật, thi Ôlimpic các môn khoa học Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, tham gia công tác giáo dục chính trị, t tởng trong các đợt học tập Nghị quyết của Đảng, các phong trào thi tìm hiểu về các sự kiện chính trị xã hội nhân các dịp kỷ niệm góp phần đảm bảo cho việc giáo dục lý luận Mác-…

Lênin cũng nh hoạt động giáo dục chính trị, t tởng trong nhà trờng đi đúng định hớng phát triển của đất nớc.

Trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT luôn quan tâm, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Mác-Lênin, chú trọng việc đổi mới phơng pháp giảng dạy để dần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy-học các môn khoa học Mác-Lênin trong các nhà trờng. Đảng uỷ, Ban giám hiệu các nhà trờng luôn tạo điều kiện để giáo viên các môn Mác-Lênin tham dự những đợt tập huấn, bồi dỡng do Bộ GD&ĐT tổ chức; tăng cờng quản lý dạy và học các môn Mác-Lênin trong nhà trờng. Đây chính là những điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Mác-Lênin các trờng CĐSP biên giới phía Bắc.

Do yêu cầu của việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho sinh viên, nhận thức đợc trách nhiệm trong việc nâng cao chất lợng giáo dục lý luận Mác-Lênin, nhiều giáo viên đã vợt khó khăn vơn lên trong tự bồi dỡng, giảng dạy và nghiên cứu khoa học.Trong những năm gần đây, số lợng giáo viên đi học cao học đã tăng đáng kể, một số giáo viên tích cực học tập ngoại ngữ, vi tính để đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới. Điều này góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên giảng dạy lý luận Mác-Lênin các trờng CĐSP biên giới phía Bắc.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu tài liệu chuyên ngành, việc cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh để bổ sung tài liệu thực tiễn vào bài giảng của đội ngũ giáo viên cha thờng xuyên, liên tục. Điều này do nhiều nguyên nhân: hạn chế về trình độ của bản thân giáo viên; thiếu những phơng

tiện hỗ trợ cần thiết nh sách báo chuyên ngành, những phơng tiện thông tin hiện đại.

Giáo viên Mác-Lênin các trờng CĐSP biên giới phía Bắc hầu nh không đi thỉnh giảng nh giáo viên ở các Thành phố lớn, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào lơng và phụ cấp theo quy định của Nhà nớc, nên đời sống còn gặp khó khăn. Để tăng thu nhập, giáo viên chạy theo số lợng giờ dạy và giảng dạy kiêm môn, điều đó ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giờ dạy.

ở nhiều trờng CĐSP biên giới phía Bắc (Lào cai, Cao bằng, Điện Biên, Sơn La) còn tình trạng cha có Tổ Mác-Lênin độc lập (nằm trong Tổ các bộ môn chung trực thuộc Ban giám hiệu nhà trờng), thể hiện tính chuyên môn hoá cha cao, điều này cũng ảnh hởng không nhỏ đến nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên giảng dạy Mác-Lênin.

Do đội ngũ giáo viên trẻ chiếm số đông, nên công tác phát triển Đảng trong đội ngũ giáo viên Mác-Lênin ở các trờng CĐSP biên giới phía Bắc còn có tiến độ chậm. Số lợng giáo viên Mác-Lênin là Đảng viên còn ít (Trờng CĐSP Lào Cai: 14,2%; Trờng CĐSP Điện Biên: 22,2%) (xem phụ lục 1) ảnh hởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lợng giáo viên Mác-Lênin về mọi mặt cũng nh đến việc nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin trong nhà trờng.

Về phơng pháp giảng dạy

Trong những năm gần đây, việc dạy và học các môn khoa học Mác- Lênin ở các trờng CĐSP biên giới phía Bắc đã từng bớc thực hiện theo hớng chuyển dần từ việc truyền đạt tri thức thụ động, sang lối giảng đối thoại, gợi mở; chú trọng dạy cho sinh viên phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống, phát triển năng lực cá nhân sinh viên; tăng cờng tính chủ động, tự chủ của sinh viên trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà trờng. Bớc đầu ở một số trờng đã xây dựng quy trình lên lớp theo phơng pháp mới gồm các bớc: giáo viên yêu cầu sinh viên tự đọc tài liệu trớc ở nhà - Lên lớp sinh viên tập trung nghe giảng và chủ động ghi chép bài giảng - Sinh

viên tự hệ thống bài dới sự định hớng của giáo viên - Sinh viên ôn tập thờng xuyên. Theo phơng pháp học tập mới này, sinh viên phải nghiên cứu giáo trình trớc khi lên lớp, trong giờ học sinh viên thảo luận sôi nổi, nâng cao chất lợng giờ dạy. Với phơng pháp học mới, sinh viên đợc đọc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn.

Giáo viên chú trọng hớng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kết hợp giảng dạy lý luận với giáo dục t tởng chính trị, đạo đức nâng cao trình độ nhận thức, rèn luyện bản lĩnh chính trị cho sinh viên.

Tuỳ theo đối tợng, điều kiện cụ thể, yêu cầu của mỗi bài, giáo viên bớc đầu chú ý kết hợp sử dụng nhiều hình thức phong phú, sinh động nh vừa diễn giải vừa lấy ví dụ chứng minh, vừa thuyết minh vừa nêu vấn đề, vừa sử dụng đèn chiếu, mô hình sơ đồ bớc đầu gây hứng thú cho sinh viên. Nhng phơng thức này còn ít đợc giảng viên thực hiện (chủ yếu là tiết thao giảng hoặc tiết đăng ký giáo viên giỏi) vì giáo viên phải mất nhiều thời gian chuẩn bị, kinh phí không có, lại không có chế độ khuyến khích.

Khâu kiểm tra, thi, đánh giá kết quả là một khâu quan trọng trong đổi mới phơng pháp dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin. Để chống thái độ học tủ, học lệch, mang tài liệu vào phòng thi và để đảm bảo đánh giá đúng thực chất trình độ của sinh viên, các trờng đang nghiên cứu và thử nghiệm ph- ơng pháp ra đề thi theo hình thức trắc nghiệm. Chẳng hạn, trờng CĐSP Lạng Sơn đang nghiên cứu, thực hiện phơng pháp này ở một số môn khoa học Mác- Lênin.

Có thể nhận thấy, việc giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trờng CĐSP biên giới phía Bắc trong thời gian gần đây đã có sự chuyển biến nhất định, song nhìn một cách tổng thể còn chậm đợc cải tiến và đổi mới; cha tạo đợc điều kiện phát huy tính tích cực của sinh viên; những nhận thức mơ hồ, sai trái của sinh viên, ít đợc nêu lên để kịp thời đợc uốn nắn. Phần lớn số giờ lên lớp vẫn đợc giáo viên dạy theo phơng pháp thuyết trình, phơng pháp đối thoại, nêu

vấn đề còn ít đợc sử dụng. Qua điều tra trong giáo viên Mác-Lênin ở ba trờng CĐSP (Lạng Sơn, Cao bằng, Lào cai) cho thấy: 100% sử dụng phơng pháp thuyết trình thờng xuyên, phơng pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, động não chỉ chiếm từ 20% đến 32,4% (Xem phụ lục 4, bảng 1).

Đội ngũ giáo viên Mác-Lênin các trờng CĐSP biên giới phía Bắc còn bộc lộ những hạn chế nh: giáo viên ở độ tuổi trẻ chiếm số đông lại ít đợc thâm nhập thực tế do chế độ đi thực tế hàng năm của giáo viên Mác-Lênin ở các tr- ờng hầu nh cha đợc thực hiện, khả năng và điều kiện cập nhật thông tin hạn chế nên vốn sống, vốn hiểu biết thực tiễn xã hội của giáo viên còn nghèo nàn dẫn đến bài giảng của giáo viên thờng bị bó hẹp trong nội dung sách giáo khoa, ít mở rộng, bổ sung số liệu, chất liệu của cuộc sống. Trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên thấp dẫn đến khó khăn trong việc cập nhật thông tin, nắm bắt các phơng tiện giảng dạy hiện đại làm cho giờ dạy các môn lý luận Mác-Lênin trở nên khô khan, ít sức thuyết phục, khiến sinh viên thiếu hứng thú trong học tập các môn lý luận Mác-Lênin. Qua điều tra sinh viên ba trờng CĐSP biên giới phía Bắc, 80% sinh viên cho rằng các môn khoa Mác-Lênin là rất trừu tợng, khô khan và thiếu sinh động; chỉ có 8,9% sinh viên thấy hài lòng, hứng thú khi nghe giáo viên giảng, bình thờng 78,6% và 12,5% là không hứng thú (Xem phụ lục 4, bảng 2).

Thảo luận (xêmina) đạt hiệu quả cha cao, ít sử dụng hình thức tham quan, thực tế, viết tiểu luận cho sinh viên do khó khăn về kinh phí hỗ trợ đã làm ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả giảng dạy bộ môn.

Phơng pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên, nhìn chung vẫn cha thật sự đảm bảo tính khách quan, cha phát huy đợc tính tích cực sáng tạo của sinh viên.

Tóm lại, trớc yêu cầu của việc thực hiện giáo dục toàn diện trong đó có

việc nâng cao chất lợng giáo dục chính trị t tởng cho sinh viên các trờng CĐSP ở các tỉnh BGPB, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH, phát

triển kinh tế -xã hội của các tỉnh BGPB thì đội ngũ giáo viên lý luận Mác- Lênin còn bộc lộ những hạn chế về trình độ chuyên môn, am hiểu thực tiễn xã hội, cập nhật thông tin, phơng pháp giảng dạy, trình độ tin học, ngoại ngữ…

Điều đó đòi hỏi đội ngũ giáo viên Mác-Lênin trong thời gian tới cần đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, của nhà trờng cùng với sự nỗ lực của bản thân để tạo nên sự phát triển về chất.

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w