Thực trạng học tập và rèn luyện của sinh viên

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 50 - 55)

Thứ nhất, về ý thức học tập các môn khoa học Mác - Lênin

Trong quá trình học tập và rèn luyện, sinh viên CĐSP chịu sự quy định bởi mục tiêu đào tạo của nhà trờng CĐSP. Có thể nói, ngay từ khi có nguyện vọng thi vào các trờng CĐSP, họ đã có ý thức về nghề giáo viên là một nghề cao quý, bên cạnh phải có kiến thức, có kỹ năng s phạm còn luôn phải là tấm gơng sáng về mọi mặt để những thế hệ học sinh noi theo. Khi đã trở thành sinh viên CĐSP, với những hoạt động học tập, rèn nghề, rèn ngời của nhà tr- ờng s phạm thì ý thức về việc phấn đấu trở thành ngời giáo viên mẫu mực càng đợc định hình rõ hơn. Đây là đặc điểm thuận lợi cho việc giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên các trờng CĐSP.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của các môn khoa học Mác-Lênin trong mục tiêu giáo dục toàn diện, một bộ phận sinh viên có thái độ học tập đúng đắn, chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các kỳ thi học sinh giỏi môn học và kỳ thi Ôlimpic các môn khoa học Mác-Lênin.

Tuy nhiên, còn một bộ phận sinh viên cha nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải học tập lý luận Mác-Lênin, đồng nhất việc giáo dục lý luận Mác- Lênin với công tác t tởng chính trị chung chung dẫn đến chỉ tập trung vào học các môn chuyên ngành và nghiệp vụ s phạm mà coi thờng các môn khoa học Mác-Lênin. Biểu hiện về thái độ học tập đối với các bộ môn khoa học Mác- Lênin của bộ phận sinh viên này là không hào hứng, học đối phó, cầm chừng, cốt đạt đợc điểm 5. Qua điều tra sinh viên của 3 trờng CĐSP có 28,3% sinh

viên cho rằng học các môn khoa học Mác-Lênin cốt sao để không phải thi lại (Xem phụ lục 4, bảng 1). Bắt nguồn từ thái độ đó, những sinh viên đó có biểu hiện là không soạn bài trớc khi lên lớp, trên lớp không tham gia phát biểu xây dựng bài, học tủ, học đối phó trớc các kỳ thi học trình và học phần. Thái độ học tập tiêu cực này của sinh viên tác động không nhỏ đến tâm lý của giảng viên, gây ức chế, làm giảm khả năng sáng tạo và nhiệt huyết của ngời dạy, không khí lớp học trở nên nặng nề, căng thẳng.

Là trờng CĐSP, các trờng CĐSP biên giới phía Bắc không có khoa giáo dục công dân (giáo dục chính trị hay khoa lý luận Mác-Lênin), nếu có ở hệ cao đẳng THCS thì là đào tạo hai chuyên ngành nh: Văn-GDCD, Địa - GDCD, sử- GDCD, GDCD- công tác đội, GDCD- Nhạc, GDCD- Sử...có thể nói không có sinh viên học tập lý luận Mác-Lênin để chuyên hành nghề lý luận. Do vậy, không thể tránh khỏi một số sinh viên cha nhận thức đúng đắn về ý nghĩa lý luận và thực tiễn của các môn khoa học Mác-Lênin. Trong khi đó, một nhóm xã hội và d luận xã hội cha nhận thức đúng về vị trí của việc giáo dục lý luận Mác-Lênin, cho rằng nó không có tác dụng thực sự đối với ng ời học mà chỉ là một sự áp đặt, mang tính thuần tuý lập trờng chính trị, t tởng. Từ nhiều năm nay, trong nhận thức của nhiều ngời vẫn cho đó là tính đặc thù của việc giảng dạy, giáo dục lý luận Mác-Lênin. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến tâm lý của đối tợng giáo dục lý luận Mác-Lênin là sinh viên.

Thứ hai, về phơng pháp học tập các môn khoa học Mác - Lênin

Mặc dù công cuộc đổi mới phơng pháp dạy và học ở các trờng CĐSP đã đợc thực hiện và đẩy mạnh trong những năm học qua, nhng sinh viên tìm tòi phơng pháp học mới đối với các môn Mác-Lênin vẫn còn chậm và lúng túng. Qua điều tra sinh viên cho thấy, việc học các môn Mác-Lênin một cách tích cực chủ động mới đạt 3,9%, tích cực nhng cha chủ động là 50%, không tích cực chủ động là 45,1%(Xem phụ lục 4, bảng 1). Phơng pháp học tập của sinh viên nhìn chung vẫn còn thụ động, kém năng động, học vẫn theo lối cũ: học

chấp nhận, cha chuyển sang lối học tích cực, chủ động sáng tạo. Do điều kiện sách tham khảo nghèo nàn, không đợc bổ sung thờng xuyên, kịp thời; phơng tiện thông tin hiện đại còn ít, sự hớng dẫn của giáo viên bộ môn cha sâu sát, sinh viên không có kế hoạch sử dụng thời gian tự học cho các môn Mác-Lênin một cách hợp lý nên sinh viên chủ yếu vẫn chỉ học trong vở ghi và sách giáo khoa, không nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo vì thế kiến thức họ nắm đợc còn hời hợt. Qua điều tra chỉ có 1,9% sinh viên có su tầm đọc thêm các tài liệu và các văn kiện của Đảng để hiểu sâu và rộng hơn kiến thức bài giảng và giáo trình, đôi khi 56,6%, cha bao giờ 41,5%. Về quan tâm đến những vấn đề liên quan đến chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, có 13,2% sinh viên đợc hỏi cho là không quan tâm, thỉnh thoảng 81,1%, thờng xuyên 5,7% (Xem phụ lục 4,bảng1).

Đại bộ phận sinh viên vẫn quen với cách học ở phổ thông, thiếu động não suy nghĩ để nắm bắt bản chất, nội dung kiến thức và suy nghĩ vận dụng, liên hệ giữa lý luận và thực tiễn. Khi đọc tài liệu, sinh viên cha quen tóm tắt nội dung chính của tài liệu, cha biết tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ những ý tởng của sách giáo khoa.

Trong khi tự học sinh viên cha có thói quen so sánh, khái quát, hệ thống hoá kiến thức, nên nắm kiến thức không sâu và không chắc. Khi học thì học từ đầu đến cuối, không biết tìm ra trọng tâm, không phân biệt đợc kiến thức nào giúp ta hiểu biết, kiến thức nào cần phải nắm vững chắc. Do vậy, sinh viên cha đủ khả năng làm chủ kiến thức của mình. Trong quá trình học để thi học trình, học phần, sinh viên thờng học theo lối học thuộc lòng mà ít chú ý đến trao đổi, tranh luận, truy bài với nhau.

Phơng pháp học tập nh vậy tất yếu đem lại kết quả học tập không cao. Kết quả học tập các môn khoa học Mác-Lênin (lần I) của sinh viên năm học 2003-2004 (tỷ lệ %) trên 800 sinh viên của 3 trờng CĐSP Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai (xem phụ lục 3) cho thấy: Số sinh viên đạt kết quả khá, giỏi

thấp, số sinh viên đạt trung bình, yếu kém còn nhiều. Kết quả học tập các bộ môn Mác-Lênin trung bình hàng năm trong những năm qua của các trờng (Lạng Sơn, Cao bằng, Lào cai) thờng ở mức:

- Khá, giỏi: khoảng 25%, trong đó tỷ lệ giỏi chỉ chiếm khoảng 3% đến 5 %. Trong đó, môn Triết học đạt tỷ lệ khá giỏi thấp hơn và yếu kém cao hơn so với các môn học khác.

- Trung bình: khoảng 45% - Yếu kém: 25%

Thứ ba, thực trạng rèn luyện của sinh viên dới sự tác động của các lực lợng giáo dục trong nhà trờng

Đảng uỷ và Ban giám hiệu các trờng CĐSP biên giới phía Bắc thờng xuyên theo dõi, nắm bắt diễn biến t tởng của HS-SV thông qua giáo viên chủ nhiệm, phòng tổ chức-quản lý HS-SV. Chẳng hạn, trờng CĐSP Lạng Sơn tổ chức đối thoại định kỳ với HS-SV để nắm bắt tâm t nguyện vọng, tháo gỡ kịp thời những vớng mắc trong học tập, rèn luyện của sinh viên. Điều đó góp phần ngăn ngừa những biểu hiện tiêu cực trên các mặt học tập, lối sống trong sinh viên, xử lý kịp thời những sinh viên vi phạm.

Nhà trờng trực tiếp chỉ đạo phân loại HS-SV theo từng tháng, triển khai thực hiện tốt Quyết định số 42 của Bộ GD&ĐT về rèn luyện của HS-SV, chú ý xây dựng tập thể, cá nhân điển hình. Dới sự điều hành, quản lý của các tổ chức trong các nhà trờng nh Phòng Tổ chức-quản lý HS-SV, Đoàn thanh niên, Công đoàn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn công tác HS-SV ở các trờng CĐSP biên giới phía Bắc đã đợc quan tâm, có nhiều hoạt động thiết thực, tạo sân chơi bổ ích cho sinh viên. Sinh viên đã tích cực tham gia phong trào xây dựng khu ký túc xá trật tự văn minh, phong trào văn minh giảng đờng, hởng ứng các phong trào thi đua trong suốt năm học góp phần tích cực xây dựng đ- ợc nền nếp học tập trong nhà trờng. Ngoài ra, còn tham gia nhiều phong trào khác nh: phong trào văn nghệ thể thao, tham gia câu lạc bộ pháp luật, thành

lập ban nhạc, tổ chức phát thanh và sinh hoạt văn hoá văn nghệ định kỳ. Nhờ tham gia vào những hoạt động lành mạnh đó đã góp phần ngăn chặn đợc sự xâm nhập của những tệ nạn xã hội, trau dồi đạo đức, phẩm chất chính trị của thanh niên sinh viên. Điều đó đợc thể hiện qua kết quả rèn luyện của HS-SV các trờng CĐSP ngày càng đợc nâng cao. Số HS-SV bị kỷ luật đã giảm theo từng năm học, theo số liệu của trờng CĐSP Lạng Sơn:

Năm học 2002-2003 có 60 trờng hợp bị kỷ luật Năm học 2003-2004 có 24 trờng hợp bị kỷ luật Năm học 2004-2005 có 23 trờng hợp bị kỷ luật

Ngay trong năm học 2004-2005, theo số liệu thống kê của trờng CĐSP Lạng Sơn: Học kỳ I có số lợng HS-SV bị xếp loại Trung bình, yếu, kém là 99 trờng hợp, đến Học kỳ II giảm xuống còn 16 trờng hợp.

Nhờ tham gia vào các hoạt động bề nổi và một số hoạt động chuyên sâu do Đoàn trờng và Hội sinh viên phát động nh các diễn đàn t tởng chính trị, diễn đàn học tập gắn với đặc trng nghề nghiệp đã khơi dậy trong sinh viên ý thức lập thân, lập nghiệp, tu dỡng rèn luyện để trở thành những ngời thầy cô giáo giỏi, có uy tín trớc các thế hệ học sinh. ý thức rèn luyện phấn đấu vào Đảng của sinh viên ngày càng đợc nâng lên rõ rệt, qua các năm học số lợng sinh viên đợc kết nạp vào Đảng năm sau cao hơn năm trớc. Theo số liệu của trờng CĐSP Lạng Sơn:

Năm học 2001-2002: kết nạp đợc 3 sinh viên vào Đảng Năm học 2002-2003: kết nạp đợc 6 sinh viên

Năm học 2003-2004: kết nạp đợc 7 sinh viên

Tuy nhiên, các phong trào thu hút sinh viên tham gia vào những hoạt động chính trị xã hội vẫn còn nhiều hạn chế nh còn mang nặng tính hình thức, cha đi vào chiều sâu, mang tính hiệu quả, thiết thực, gắn với trách nhiệm của thanh niên đồng thời với trách nhiệm nghề nghiệp từ đó cha cuốn hút mạnh mẽ đợc sinh viên, sức ỳ trong sinh viên còn lớn. Việc giáo dục lý luận Mác-

Lênin cho sinh viên mới chỉ dừng ở nội dung theo phơng pháp cổ động tuyên truyền thời sự mà cha đạt yêu cầu biến kiến thức Mác-Lênin thành thế giới quan và phơng pháp luận khoa học chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn chính trị của sinh viên. Chẳng hạn, do giao thông đi lại khó khăn, phơng tiện thông tin hiện đại hầu nh cha có, dẫn đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên trực tiếp đứng lớp ở vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến trong nhiều sinh viên có t tởng khi tốt nghiệp trờng CĐSP của tỉnh muốn đợc giảng dạy ở những trờng phổ thông vùng thành thị, vùng kinh tế, giao thông phát triển thuận lợi, không muốn vào phục vụ ở những vùng khó khăn. Đây là một mâu thuẫn giữa nhận thức về lý luận Mác-Lênin, sự trung thành với sự nghiệp xây dựng Tổ quốc XHCN với việc biến thành hành động của sinh viên cha đợc giải quyết.

Nh vậy, giáo dục lý luận Mác-Lênin phải đợc thể hiện bằng kết quả học tập, đạo đức, lối sống, bằng hoạt động thực tiễn chính trị của sinh viên. Tuy nhiên qua thực trạng nghiên cứu về chất lợng học tập lý luận Mác-Lênin, khả năng vận dụng lý luận Mác-Lênin của sinh viên các trờng CĐSP bgpb là cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục lý luận Mác-Lênin đặt ra.

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay (Trang 50 - 55)