Hệ thống đào tạo bổ túc tay nghề công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở hải phòng hiện nay (Trang 50 - 52)

- Về việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ công nhân ngành đóng tàu ở Hải Phòng

2.1.2.4. Hệ thống đào tạo bổ túc tay nghề công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay

nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay

- Về hệ thống các cơ sở đào tạo

Trớc sự phát triển nhanh chóng và đột biến của của ngành CNĐT Việt Nam hiện nay, lực lợng lao động vẫn cha đáp ứng đủ cả số lợng lẫn chất lợng. Các đơn vị thành viên luôn trong tình trạng thiếu lực lợng lao động. Trong khi đó, hệ thống đào tạo bậc đại học, cao đẳng hay trung học dạy nghề và chuyên nghiệp về ngành công nghiệp đóng tàu ở nớc ta hiện còn quá ít, cha đợc đầu t đồng bộ về cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ giảng viên nên năng lực trình độ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập.

Hiện trên cả nớc mới chỉ có 2 trờng Đại học đào tạo chuyên ngành về lĩnh vực đóng tàu, đó là trờng Đại học Hàng hải Việt Nam và trờng Đại học Giao thông vận tải TP HCM và 7 cơ sở đào tạo trung học và dạy nghề đóng tàu của ngành CNĐT Việt Nam mới đợc thành lập.

Gần đây do quy mô phát triển, mở rộng các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu trên cả 3 miền Bắc - Trung - Nam đang đặt ra nhu cầu bức thiết về đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNĐT với số lợng lớn và yêu cầu chất lợng cao đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất của ngành trong xu thế hiện hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh cao hiện nay. Trớc sức ép về thiếu hụt nguồn nhân lực đóng tàu trong toàn đơn vị thành viên, hiện ngành CNĐT Việt Nam đã đặc biệt chú trọng đầu t phát triển nâng cấp hệ thống các cơ sở đào tạo cũ và mới trên phạm vi cả nớc.

Riêng thành phố Hải Phòng đợc coi là cái nôi của ngành CNĐT Việt Nam. Các cơ sở đào tạo nghề đóng tàu trên địa bàn thành phố ngày càng đợc mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao năng lực đào tạo nghề theo hớng xã hội hoá. Trên địa bàn thành phố ngoài trờng Đại học Hàng hải ra còn có 3/7 cơ sở đào tạo nghề đóng tàu của toàn ngành CNĐT Việt Nam đó là trờng Giao thông vận tải TW2, trờng dạy nghề đóng tàu Bạch Đằng, trờng Kỹ thuật và nghiệp vụ công nghiệp tàu thuỷ đang trên đà phát triển.

Trờng Đại học Hàng hải Việt Nam là một trung tâm khoa học và công nghệ hàng đầu của ngành Hàng hải Việt Nam, là trờng đại học duy nhất của Việt Nam đợc chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ chuyên ngành Hàng hải và đóng tàu thuỷ ở bậc đại học và sau đại học. Nhà trờng đã đào tạo cho đất nớc hàng vạn cán bộ từ sơ cấp đến đại học trên đại học, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc trong thời kỳ đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc. Hàng năm số lợng

tuyển sinh chính khoá của trờng không ngừng tăng dần. Năm 1999 đến nay tr- ờng luôn đợc phép tuyển sinh từ 2.400 đến 2.700 sinh viên/ năm; ngoài ra tr- ờng còn đào tạo hàng nghìn sinh viên tại chức, cập nhật thờng xuyên cho hàng trăm sỹ quan thuyền viên và cấp chứng chỉ theo các yêu cầu của công ớc quốc tế. Riêng năm 2006 - 2007 Nhà trờng đợc phép tuyển sinh lên tới 2.800 - 3.000 sinh viên chính quy. Trong đó riêng ngành đóng tàu mỗi năm hệ chính quy nhà trờng đào tạo cung cấp khoảng gần 2.000 kỹ s các loại cho các nhà máy đóng tàu trên địa bàn thành phố Hải Phòng và cả nớc.

Trờng kỹ thuật và nghiệp vụ công nghiệp tàu thuỷ I vừa mới thành lập đã khai giảng 2 khoá với tổng số 2.600 học sinh trong đó có 90% học sinh học hệ dài hạn 3 - 4/7, 10% học sinh học nghề bậc 1- 2 /7.

Trờng Công nhân kỹ thuật công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng mỗi năm đào tạo cung cấp cho các nhà máy đóng tàu khoảng 1.200 ngời trong đó 80% là công nhân kỹ thuật bậc 3/7.

Trờng Giao thông vận tải TW 2 trung bình mỗi năm đào tạo ra trờng khoảng 1.500 học sinh thuộc hệ trung học và chuyên nghiệp và công nhân lành nghề bậc 3-4/7 chiếm 90% còn số công nhân bậc 1- 2/7 là 10%.

Hiện các cơ sở đào tạo nghề đóng tàu ở Hải Phòng đã và đang đợc thành phố Hải Phòng hết sức quan tâm và u tiên cấp đất cũng nh tạo nhiều điều kiện thuận lợi khác. Cho nên, các cơ sở đào tạo này đang ngày càng có nhiều khởi sắc, cung cấp khoảng trên 5.000 lao động cho các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng và toàn ngành CNĐT Việt Nam. Điều này góp phần không nhỏ cho các doanh nghiệp đóng tàu nớc ta nâng cao năng lực đóng mới và sửa chữa tàu. Tuy nhiên, theo phát biểu của ngời đứng đầu Tập đoàn Vinashin:

Trong quá trình gia nhập WTO hiện nay việc phát triển nguồn nhân lực cho tập đoàn đây là một vấn đề cấp bách, bởi tới năm 2010 con số lao động đủ mọi ngành nghề của Vinashin phải có từ 65.000 - 70.000 ngời trong đó lực lợng công nhân kỹ thuật đóng tàu cần 58.000 ngời. Trong khi đó hệ thống các trờng dạy nghề của ta quy mô còn nhỏ, không hoạt động thờng xuyên, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu đội ngũ giáo viên vừa thiếu lại vừa yếu. Nếu các trờng hoạt động hết công suất cũng chỉ đáp ứng 1/3 nhu cầu công nhân kỹ thuật và bồi dỡng nghiệp vụ hàng năm của Tổng Công ty. Số kỹ s cử nhân vẫn phụ thuộc từ bên ngoài. Đây mới là số lợng còn cái quan

trọng hơn là chất lợng đào tạo nguồn nhân lực hiện nay đòi hỏi chúng ta cần phải cải thiện nhiều hơn nữa [42, tr.5].

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở hải phòng hiện nay (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w