Trong những năm gần đây đội ngũ công nhân ngành CNĐT ở Hải Phòng không chỉ phát triển tăng nhanh về số lợng mà chất lợng đã có sự chuyển biến tích cực cả về trình độ học vấn và nghiệp vụ.
Nhìn chung ngành CNĐT là một trong những ngành công nghiệp cơ khí chế tạo kỹ thuật cao, đã tồn tại phát triển từ lâu. Đội ngũ công nhân đóng tàu có trình độ học vấn cao hơn so với các ngành khác. Hơn nữa, thành phố Hải Phòng là nơi có nhiều trờng đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề... nên việc nâng cao rình độ học vấn, tay nghề cho công nhân khá thuận tiện.
Biểu số 1: Số liệu thống kêphòng Tổ chức cán bộ các Nhà máy đóng tàu Hải Phòng năm 2007.
Khảo sát tại 6 nhà máy đóng tàu lớn nhất ở Hải Phòng nh Bạch Đằng, Nam Triệu, Phà Rừng cho thấy: Số công nhân qua tốt nghiệp phổ thông trung học đạt 80%, số công nhân tốt nghiệp phổ thông cơ sở chỉ chiếm khoảng trên 17%, còn số công nhân cha qua PTCS chiếm tỉ lệ rất thấp là 3%. Đội ngũ công nhân ngành CNĐT ở Hải Phòng hiện có trình độ khá cao và đang ngày càng đợc trẻ hoá; số công nhân từ độ tuổi 26 - 35 chiếm 80%. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để họ phát huy sức trẻ nhanh chóng tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ mới và phấn đấu rèn luyện, trau dồi kỹ năng nghề nghiệp.
Trình độ nghiệp vụ:
Hải Phòng là cái nôi của cả nớc về đào tạo các ngành, nghề cơ khí đóng mới và sửa chữa tàu biển. Bản thân ngành CNĐT đã có gần một thế kỷ phát triển cho nên đội ngũ công nhân ngành này ở Hải Phòng không chỉ có trình độ chuyên môn kỹ thuật mà còn là những ngời thợ giàu kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụ khá cao trong lĩnh vực đóng mới và sửa chữa tàu biển.
Hiện trên địa bàn Thành phố có 15.867 công nhân đang lao động trực tiếp và gián tiếp trong các nhà máy đóng tàu. Trong đó số công nhân lành nghề, kỹ s chuyên ngành đóng tàu đợc đào tạo cơ bản tăng lên nhanh chóng. Tính từ năm 2004 - 2005 các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng mới chỉ có khoảng 830 kỹ s thì đến năm 2006 tăng lên 1.149 kỹ s; đầu năm 2007 số kỹ s trong các nhà máy đóng tàu là 1.753 kỹ s; công nhân lao động trực tiếp tăng đầu năm 2004 có khoảng 6.933 công nhân đến cuối năm 2006 đầu năm 2007 đã tăng lên đến 14.114 công nhân.
Trong đội ngũ công nhân ngành CNĐT trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện có 11,04% công nhân có trình độ là kỹ s, số công nhân có tay nghề bậc 6-7 chiếm 14,06%, số công nhân bậc 4-5/7 chiếm 32,15%, số còn lại là công nhân có trình độ tay nghề bậc 2-3/7 chiếm 43,2% (xem bảng).
Năm KS2004-2005CN KS2005-2006CN KS2006-2007CN Nhà máy đóng tàu Bến Kiền 95 1.118 144 1.756 300 2.200 Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng 195 1.630 226 2.004 300 2.700 Nhà máy đóng tàu Phà Rừng 168 966 241 1.167 300 2.200 Nhà máy đóng tàu Nam Triệu 134 2.366 300 4.200 500 6.000 Nhà máy đóng tàu Sông Cấm 78 325 87 374 108 414 Nhà máy đóng tàu Hồng Hà 160 528 203 520 245 600 Tổng 830 6.933 1.201 10.021 1.753 14.114
Nguồn: Số liệu thống kê phòng Tổ chức cán bộ và lao động tiền lơng ở các Nhà máy đóng tàu Hải Phòng (5/2007).
Số liệu trên cho thấy những năm gần đây đội ngũ công nhân, kỹ s trong ngành CNĐT ở Hải Phòng đã có những chuyển biến rõ rệt. Đội ngũ công nhân lành nghề, kỹ s tăng nhanh chóng về số lợng và chất lợng đây là tín hiệu tốt đối với sự phát triển của ngành. Song so với yêu cầu nhiệm vụ mới hiện nay của ngành thì con số nêu trên vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn đặt ra.
Các nhà máy đóng tàu đang đẩy mạnh quá trình sản xuất theo hớng CNH, HĐH với sự chuyển giao nhanh chóng những công nghệ mới hiện đại nh: hệ thống máy cắt, máy hàn, máy phay tự động và bán tự động… Xuất xứ công nghệ từ nhiều nớc có ngành CNĐT tiên tiến trên thế giới cũng đòi hỏi đội
ngũ công nhân ngành đóng tàu Việt Nam phải có trình độ kỹ thuật cao và vốn ngoại ngữ cơ bản mới có thể tiếp cận sử dụng các phơng tiện kỹ thuật này.
Hiện nay công tác đào tạo của các trờng dạy nghề ở nớc ta hiện còn quá lạc hậu, chậm đổi mới về nội dung chơng trình dạy học, quá trình học giờ thí nghiệm và thực hành của học sinh, sinh viên còn quá ít, làm cho đội ngũ công nhân rất bỡ ngỡ khi tiếp xúc với những phơng tiện, công cụ lao động hiện đại.