- Về việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ công nhân ngành đóng tàu ở Hải Phòng
2.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành công nghiệp đóng tàu còn nhiều bất cập đang hạn chế đến sự phát triển của đội ngũ công nhân
nhiều bất cập đang hạn chế đến sự phát triển của đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu
Quy luật khách quan của sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân là xuất phát từ sự ra đời, phát triển của nền sản xuất đại công nghiệp. Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin qua khảo cứu, phân tích thực tế sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN đã khẳng định: "cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp các giai cấp khác ngày càng suy tàn và tiêu vong... giai cấp vô sản, trái lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp" [21, tr.554].
Trong nền đại công nghiệp giai cấp công nhân vừa là bộ phận cấu thành lực lợng sản xuất vừa là bộ phận quan trọng nhất, tiên tiến nhất và cách mạng nhất của lực lợng sản xuất. Chính sự phát triển của nền đại công nghiệp đặt ra yêu cầu tất yếu đối với giai cấp công nhân là phải thờng xuyên học tập nâng cao trình độ, đặc biệt là trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thích ứng, làm chủ và vận hành một cách có hiệu quả những máy móc hiện đại. Chính nền đại công nghiệp là môi trờng trực tiếp, rèn luyện cho công nhân trởng thành về cả trình độ tay nghề cũng nh tính tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết giai cấp, đoàn kết quốc tế và tác phong công nghiệp.
ở Việt Nam ngành CNĐT đợc hình thành sớm, song cha phải là ngành công nghiệp theo đúng nghĩa đích thực mà vốn dĩ mới chỉ là những xởng, xí nghiệp, công trờng thủ công chuyên sửa chữa các phơng tiện tàu thuỷ. Còn đóng mới tàu có nhng cha đáng kể, nhằm phục vụ giao thông đi lại thông th- ờng. Do điều kiện cơ sở vật chất ban đầu của ngành CNĐT hết sức nghèo nàn, lạc hậu lại bị tàn phá nhiều lần trong chiến tranh phá hoại nên khi hoà bình lặp lại nhu cầu phát triển kinh tế biển và giao thông đờng thuỷ đã có nhng còn ở mức cầm chừng, do một mặt chúng ta mới thoát khỏi hoàn cảnh chiến tranh đất nớc còn nghèo và bị bao vây cấm vận của đế quốc Mĩ. Mặt khác, vấn đề giao lu quốc tế chỉ dừng lại ở trong khuôn khổ các nớc XHCN. Vì thiếu vốn nên việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành CNĐT còn quá nhỏ bé. Hầu hết các cơ sở đóng tàu ở nớc ta có quy mô nhỏ, manh mún, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ còn lạc hậu chỉ vài xởng gò hàn với những trang thiết bị máy móc thô sơ, sử dụng sức ngời là chính. Hệ thống các cầu tàu, ụ, triền đà và hệ thống cảng biển thiếu đồng bộ và kém chất lợng. Các cơ sở sản xuất chỉ dừng lại ở việc sửa chữa hoàn cải các loại tàu nhỏ đánh cá thành tàu vận
chuyển hàng hoá thô sơ, còn đóng mới rất ít và chỉ dừng lại ở việc đóng mới các loại phơng tiện tàu thuỷ đơn giản khoảng 500 - 1000 ĐWT.
Do cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém nên công việc của các nhà máy đóng tàu rất thụ động, trông chờ số lợng tàu đi qua gặp sự cố buộc phải sửa chữa. Chính vì lẽ đó, các nhà máy thờng xuyên thiếu việc làm, thu nhập thấp, cuộc sống không ổn định, đội ngũ công nhân có bộ phận chuyển sang các ngành khác hoặc bỏ nghề.
Kể từ năm 1996 đến nay ngành CNĐT Việt Nam đã có nhiều khởi sắc do đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc với nhiều cơ chế chính sách u đãi và sự đầu t có chiều sâu nên đã thúc đẩy ngành công nghiệp đóng tàu phát triển nhanh chóng. Đây thực sự là một quá trình chuyển biến về chất khi những công trình hạ thuỷ cỡ tàu 10.000 tấn đến 70.000 tấn lần lợt ra đời. Hệ thống thiết bị nâng đỡ 100 tấn, 150 tấn, 300 tấn đợc xây lắp đủ khả năng nâng những tổng đoạn lớn. Hàng loạt các thiết bị chuyên dụng khác đợc mua sắm nh xe san phẳng tự động nâng 150 tấn, dây chuyền sơ chế tôn, sắt thép, máy ép thuỷ lực 1200T, cần cẩu chân đế 50 - 80T, máy phay vạn năng 6T38HS,… Cùng với nó là sự ứng dụng hàng loạt công nghệ phần mềm tin học hoá trong thiết kế mô phỏng, đặc biệt là công nghệ phần mềm thiết kế thi công 3D giúp cho công đoạn chế tạo môdun và lắp đặt các phụ kiện một cách chính xác...
Hiện ngành CNĐT nớc ta đã thu nhận đợc một khối lợng lớn đơn đặt hàng đóng tàu xuất khẩu nh: tàu gỗ 8.700 ĐWT, 10.000 ĐWT đóng cho Nhật Bản; tàu Container 1.700 TEU cho Đức; 58 chiếc gồm tàu hàng 53.000 ĐWT, 56.200 ĐWT, 34.000 ĐWT cho chủ tàu Hàn Quốc, tàu chở ôtô cho các chủ tàu Na Uy, Israel dung tích chứa đựng từ 4.500 - 6.900 chiếc...Với hơn 40 dự án đợc tiến hành đồng thời, cả Vinashin nh một công trờng lớn, tấp nập. Ngành đóng tàu Việt Nam hiện đang trong giai đoạn phát triển nóng các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu trên phạm vi cả nớc nhằm thực hiện hoàn thành các dự án đóng tàu trong nớc và quốc tế [24, tr. 6].
Thực tế đang đòi hỏi các nhà máy đóng tàu ở nớc ta phải có chính sách huy động vốn và sử dụng vốn trong đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng sự liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh với những nớc có trình độ đóng tàu hàng đầu trên thế giới để đi tắt đón đầu và chuyển giao đợc công nghệ hiện đại nhắm nâng cao hiệu quả sản xuất của mình. Bên cạnh đó các nhà máy cần phải phát triển nguồn nhân lực mạnh cả số lợng và chất lợng có khả năng làm
chủ, vận hành các công nghệ, dây chuyền thiết bị tiên tiến, hiện đại một cách sáng tạo và đa lại năng suất chất lợng hiệu quả cao.