III. Phân tích thực trạng phát triển ngành điện lực Việt Nam (1996 2000)
5. Công tác tiếp nhận, phát triển và quản lý lới điện nông thôn
Cho đến nay, công trình đa điện về nông thôn đã đạt đợc các mục tiêu đề ra. Tính đến 31/12/2000, điện lới Quốc gia đã đợc đa tới 484 huyện (đạt 96,6%%), 7315 xã (đạt 81,9%), trong đó có nhiều huyện, xã thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng. Có 9.414.375/12.817.743 hộ nông dân đã đợc dùng điện lới, đạt tỷ lệ 73,5%, so với mục tiêu của Chính phủ vợt 13,5%. Đây thực sự là tiền đề quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn.
Tuy nhiên, công tác phát triển và quản lý lới điện nông thôn còn nhiều bất cập. Vấn đề phát triển lới điện nông thôn là loại đầu t kết cấu hạ tầng cơ sở nhằm thúc đẩy các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, nhng lại không có khả năng hoàn vốn vì mức vốn đầu t để đa điện về nông thôn đòi hỏi quá lớn, mức tiêu thụ điện lại không tơng xứng, doanh thu tiền điện không đủ trang trải chi phí quản lý và khấu hao tài sản.
Do thiếu vốn nên lới điện nông thôn đợc xây dựng trớc đây, nhất là những nơi dân hoặc các tổ chức tập thể tự lo kinh phí, phần lớn là không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật làm cho tổn thất điện năng cao.
Mặt khác, do không đợc bảo trì, cải tạo, lới điện xuống cấp nghiêm trọng. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giá bán điện đến hộ dân tăng cao. Do vậy, ngành điện không thể tiếp nhận quản lý lới điện nông thôn một cách dễ dàng đợc.
Chuyên đề thực tập
nông thôn xây dựng từ nhiều nguồn vốn nên hiện tại có 6 mô hình quản lý. Quy chế tổ chức hoạt động, phân công trách nhiệm không đợc rõ ràng, nghiêm túc nên quá trình thực hiện còn nhiều vớng mắc, bất hợp lý thậm chí có nơi còn nảy sinh tiêu cực, nhất là việc quản lý tài chính, giá điện dẫn đến việc đẩy giá điện đến các hộ dân tăng giả tạo. Riêng giá điện ánh sáng sinh hoạt nông thôn, các công ty điện lực bán buôn qua công tơ tổng với giá 360 đồng/KWh, (sau 6 lần điều chỉnh tăng giá nhng giá điện này vẫn giữ nguyên) và giá bán lẻ theo giá Nhà nớc quy định ở các xã quản lý bán điện trực tiếp đến hộ dân nông thôn. Các tổ chức quản lý điện do địa phơng thành lập đã
bán điện đến hộ dân theo các mức giá khác nhau. ở các địa phơng mà chính
quyền quan tâm ban hành đợc các quy định về sử dụng điện và giá điện thì ở đó giá điện hợp lý. Những nơi mà chính quyền ít quan tâm chỉ đạo, kiểm tra giám sát cho Ban điện xã hoặc cai thầu t nhân thì phần lớn giá điện tăng cao do phải chịu nhiều khoản chi phí bất hợp lý. Theo số liệu điều tra năm 2000 thì cả nớc có 4.843/7.251 xã giá điện từ 500-700 đ/KWh (tỷ lệ 66,8%), giá điện từ 700 đ/KWh đến 900 đ/KWh có 1.922/7.251 xã (tỷ lệ 26,5%), từ 900 đ/KWh trở lên có 486/7.251 xã (tỷ lệ 6,7%).
Về nguồn vốn đầu t cải tạo tiếp nhận, các công ty điện lực không thể tiếp nhận nguyên hiện trạng lới điện nông thôn nh hiện nay mà không đợc đầu t nâng cấp, sửa chữa tối thiểu vì sẽ không đảm bảo an toàn, chất lợng kém, tổn thất điện năng cao.
Phơng án tiếp nhận có đầu t tối thiểu là đúng đắn và cũng chỉ đạt ở mức độ vận hành an toàn, với các chỉ tiêu về kỹ thuật có thể chấp nhận để hỗ trợ cho việc giảm giá điện xuống bằng giá trần. Trong khi nguồn vốn ngân sách không có, vốn khấu hao tài sản quá hạn hẹp, việc dùng vốn sửa chữa lớn để củng cố lới điện của nông thôn sau khi tiếp nhận là giải pháp tình thế của năm 1998. Do hiện trạng lới điện nông thôn phần lớn các không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật: Dây dẫn lới điện hạ thế tiết diện nhỏ lại kéo quá dài, các trạm biến áp lại không ở vùng trung tâm phụ tải, cần di chuyển hoặc cấy thêm trạm để cấp điện hợp lý.. thì những công việc này không đợc dùng vốn sửa chữa lớn theo
quy định hiện hành. Nguồn vốn sửa chữa lớn chỉ đợc thực hiện trên cơ sở giữ nguyên khối lợng đờng dây và trạm nh khi nhận bàn giao tài sản.
Nhà nớc cần có các quy định mới về thủ tục đầu t cải tạo cho phù hợp với các dự án đầu t phát triển, cải tạo để tiếp nhận và quản lý tốt lới điện nông thôn. Bên cạnh đó, ngành điện còn phải chịu sức ép về thiếu vốn do việc giải phónh mặt bằng, phát quang hành lang tuyến đờng dây. Nhiều địa phơng và hộ dân yếu cầu ngành điện phải chịu toàn bộ kinh phí.
6.Hợp tác quốc tế về đầu t phát triển
Thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta: độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, hợp tác song phơng và đa phơng.
Việt Nam hợp tác với Cộng hoà Liên bang Nga để hoàn thành nốt hai tổ máy cuối cùng và hoàn thiện Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình; với Ucraina để xây dựng thuỷ điện Thác Mơ; với Cộng hoà Pháp xây dựng thuỷ điện Vĩnh Sơn; hợp tác với Thuỵ Điển xây dựng công trình thuỷ điện sông Hinh; với Ngân hàng Thế giới trong việc lập tổng quan năng lợng cải tạo lới điện ở thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố khác, xây dựng nhà máy tua-bin khí Phú Mỹ; với Ngân hàng phát triển Châu á trong việc cải tạo lới điện các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.