Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ngành điện

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 62 - 64)

III. Một số giải pháp và kiến nghị

4.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ngành điện

nghệ ngành điện

Để vợt lên những thách thức đối với ngành điện, một yếu tố quan trọng là thiết bị công nghệ. Trình độ công nghệ hiện tại của ngành điện nớc ta còn

Chuyên đề thực tập

lạc hậu, các chỉ tiêu kinh tế đều cao hơn mức kế hoạch. Do vây, nhiệm vụ của công tác nghiên cứu khoa học công nghệ từ nay đến năm 2010 sẽ tập trung vào một số hớng sau:

4.1. Về nguồn điện

Chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến nh: áp dụng rộng rãi tua-bin khí chu trình hỗn hợp có nhiệt độ và áp lực cao, với công suất tổ máy ngày một tăng lên để nâng cao hiệu quả kinh tế. Đối với các nhà máy thuỷ điện, cần nâng cao hiệu quả kinh tế vận hành của nhà máy đã có và sử dụng công nghệ tiên tiến vào việc xây lắp của nhà máy thuỷ điện mới. Đối với nhà máy thuỷ điện Sơn La có thể nâng công suất tổ máy để giảm chi phí đầu t và chi phí vận hành.

4.2. Về lới điện

Xu thế chung trên thế giới và khu vực thờng tập trung vào các mục tiêu: tăng độ dài và năng lực truyền tải, giảm tổn thất kỹ thuật bảo đảm ổn định và tin cậy trong truyền tải, phân phối điện. Để đạt đợc các mục tiêu đó, các giải pháp công nghệ có thể là: Thứ nhất, nâng cao cấp điện áp chuyên tải điện nhằm giảm thiểu tổn thất kỹ thuật, tăng độ dài và công suất truyền tải trên cơ sở các thành tựu đạt đợc của công nghệ vật liệu. Thứ hai, không ngừng nghiên cứu, cải tiến, thay thế các thiết bị lạc hậu, nghiên cứu các biện pháp tiết kiệm và bảo tồn năng lợng, giảm tổn thất điện năng.

4.3. Về môi trờng

Nghiên cứu đánh giá tác động của ác công trình điện đến môi trờng và môi sinh nh hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện, nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trờng của các nhà máy điện, tua-bin khí.

4.4. Về việc phát triển khoa học công nghệ phân phối và kinh doanh

Quy hoạch phát triển trung và dài hạn lới điện phân phối cho các tỉnh, thành phố, vùng và khu vực trên cơ sở cấp điện áp chuẩn và hệ thống các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật, các quy phạm đợc ban hành và áp dụng thống nhất.

Tin học hoá, tự động hoá các khâu quản lý vận hành, kinh doanh bán điện.

Xây dựng và ban hành chính sách giá điện để nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị, hiệu quả sử dụng năng lợng và thu hút vốn đầu t của các thành phần kinh tế và phát triển lới phân phối.

Nghiên cứu bảo toàn, tiết kiệm năng lợng điện, giảm tổn thất điện năng.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 62 - 64)