III. Phân tích thực trạng phát triển ngành điện lực Việt Nam (1996 2000)
7. Những tồn tại chủ yếu trong quá trình phát triển
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Tổng công ty Điện lực Việt Nam còn bộc lộ những tồn tại cần đợc nghiên cứu, giải quyết nhằm tiếp tục đa ngành điện phát triển lên tầm cao:
Tồn tại lớn nhất trong nhiều năm qua đối với ngành điện là thiếu vốn đầu t cho cải tạo, nâng cấp và phát triển nguồn điện, lới điện theo quy hoạch và kế hoạch dẫn đến mất cân đối giữa phát triển nguồn điện và phát triển lới điện, giữa lới truyền tải và lới điện phân phối, thiết bị xuống cấp và lạc hậu kỹ thuật, hoạt động kém an toàn và kinh tế, tổn thất điện năng còn ở mức cao, cung ứng điện năng thiếu hụt trong một số vùng và một số năm.
Chuyên đề thực tập
đến tình trạng vào mùa khô, khi thuỷ điện phát công suất thấp thì nhiệt điện không có khả năng thay thế để phủ biểu đồ phụ tải.
Trong khi đầu t phát triển nguồn điện mới, cha coi trọng đầu t chiều sâu để duy trì năng lực nguồn điện hiện có, do đó việc phục hồi, nâng cấp các nhà máy nhiệt điện (chạy bằng than) ở miền Bắc, các nguồn diesel và tua-bin khí cũng cha đợc thực hiện theo đúng tiến độ và công suất khả dụng.
Việc đầu t phát triển lới truyền tải và phân phối từ cấp điện áp 220KV trở xuống cha đồng bộ với nguồn, chậm cải tạo nâng cấp đối với lới điện của thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các thành phố khác.
Lới điện ở các vùng nông thôn phát triển không theo quy hoạch, không đảm bảo chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật. Hậu quả là trên nhiều địa bàn, lới điện phát triển không theo kịp nhu cầu tăng trởng của phụ tải, dẫn đến tình trạng quá tải lới điện và các trạm biến áp, tổn thất điện năng trong khâu phân phối còn lớn.
Biểu đồ phụ tải hệ thống điện có chênh lệch giữa cao điểm và thấp điểm, nhất là ở lới điện miền Bắc. Đây là một bất lợi cả về mặt kỹ thuật lẫn kinh tế trong công tác vận hành hệ thống điện .
Hệ thống thông tin, đo lờng, điều khiển, rơle bảo vệ trong hệ thống điện tuy gần đây có đợc nâng cấp, nhng chỉ mới trong phạm vi hẹp. Tổng thể chung toàn hệ thống vẫn còn ở trình độ kỹ thuật thấp, thậm chí lạc hậu, nên hoạt động kém tin cậy và làm tăng suất sự cố.
Hệ thống giá điện đã duy trì ở chế độ bao cấp quá lâu, chậm đợc đổi mới và hoàn thiện nên mộ mặt cha có tác dụng khuyến khích sử dụng hợp lý, tiết kiệm điện năng cũng nh góp phần cải thiện và điều tiết biểu đồ phụ tải, mặt khác làm cho việc chuyển sang cơ chế mới - cơ chế tự trang trải trong sản xuất-kinh doanh và đầu t phát triển của ngành điện còn gặp nhiều khó khăn.
Lĩnh vực khaỏ sát, thiết kế kỹ thuật và thi công xây lắp các công trình nguồn và lới truyền tải, tuy đã có những bớc trởng thành lớn trong những năm qua, nhng vẫn chủ yếu hoạt động theo cơ chế giao kế hoạch và chỉ định thầu. Để thích ứng với cơ chế đấu thầu trong nớc và quốc tế về việc lựa chọn t vấn kỹ thuật, thi công xây lắp, đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao trình độ mọi
mặt của các đơn vị hoạt động ở lĩnh vực này đang tạo nên các tổ hợp đủ sức cạnh tranh trong đấu thầu.
Về hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành: Tuy có lãi nhng tỷ suất lợi nhuận của ngành đạt rất thấp. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do chi phí đầu vào của các loại vật t nhiên liệu trên thị trờng có nhiều biến động theo chiều hớng tăng giá mua điện ngoài ngành rất cao, trong khi giá bán điện giữ cố định từ một đến hai năm; tổn thất điện năng cao so với các nớc tiên tiến. Điều đó nói lên rằng, việc kinh doanh để tạo ra một giá trị lợi nhuận của ngành điện đang gặp khó khăn.