Kết luận về năng lực và khả năng sản xuất điện

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 32 - 34)

Do ngành điện là một ngành kinh doanh rất đặc biệt, tính chất của điện năng là sản xuất ra phải tiêu dùng ngay, không thể dự trữ đợc nên qúa trình sản xuất và tiêu thụ phải diễn ra đồng thời, mọi phần tử trong dây chuyền sản xuất - truyền tải - phân phối - tiêu thụ đều có liên quan đến nhau , nếu thiếu một trong 4 hoạt động trên thì hoạt động kinh doanh của ngành điện sẽ bị ách tắc. Chính vì vậy, ngành điện cần phải quan tâm, đánh giá đúng khả năng phát triển của phụ tải.

Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trởng khá và đời sống nhân dân đợc nâng lên, vì vậy điện dân dụng có chiều hớng gia tăng nhanh, chiếm trên 40% tổng điện năng tiêu thụ. Các thành phần phụ tải khác nh nông nghiệp, giao thông vận tải... chiếm tỷ trọng tơng đối thấp so với tổng điện năng tiêu thụ.

Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, ngành điện đã gặp không ít khó khăn và trở ngại, nh là phải huy động nguồn vốn rất lớn để thực hiện tổng sơ đồ phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn V (bình quân hàng năm tới 1,5 tỷ USD). Khoản vôn snày tự ngành điện không thể giải quyết đợc. Đây là vấn đề lớn rất cần sự quan tâm, hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc và nhân dân. Nhà nớc cần xem xét để có đợc cơ chế giá bán điện bảo đảm lợi nhuận để đầu t cho việc phát triển nguồn, lới điện nhằm đáp ứng đủ nhu cầu năng lợng điện cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội.

Chơng III

định hớng phát triển

ngành điện Việt Nam đến năm 2010

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w