Kế hoạch phát triển lới điện nông thôn Việt Nam giai đoạn đến năm 2010:

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 50 - 51)

II. Lới phân phố

3.3.Kế hoạch phát triển lới điện nông thôn Việt Nam giai đoạn đến năm 2010:

1. Đờng dây trung thế 2.Trạm phân phố

3.3.Kế hoạch phát triển lới điện nông thôn Việt Nam giai đoạn đến năm 2010:

năm 2010:

Bảng: Hiện trạng và dự kiến cấp điện năm 2010

Đơn vị: triệu hộ Tổng số hộ năm 2000 Số hộ có điện năm 2000 Tỷ lệ % Tổng số hộ năm 2010 Số hộ có điện năm 2010 Tỷ lệ % Miền Bắc 6,80 5,45 80 8,04 7,48 93 Miền Nam 2,09 1,35 65 2,48 2,18 88 Miền Trung 3,95 2,15 54 4,67 4,06 87 Tổng cộng 12,84 8,95 69,7 15,19 13,72 90

Nguồn: Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam 2001 - 2010

* Nội dung kế hoạch

Xây dựng mới lới điện 110 KV và lới phân phối để cấp điện cho khoảng 700-800 xã không có khả năng đợc cấp điện từ lới hiện có .

Mở rộng lới điện để cung cấp cho 1500- 1600 xã nằm trong vùng lới điện còn khả năng cung cấp.

Đối với các xã đã nối với lới điện quốc gia, cần mở rộng lới điện để tăng số hộ nối điện ở các xã này.

Vốn đầu t cho phát triển điện nông thôn

Kế hoạch đầu t cho phát triển điện nông thôn theo các giai đoạn cho 10 năm tới đợc trình bày trong bảng sau:

Bảng: Kế hoạch đầu t cho phát triển điện nông thôn Việt Nam

Đơn vị: Triệu USD

Hạng mục Vốn đầu t 2000 2001 2002 2003 2004 2005-2010

Cải tạo các x đ có điện ã ã 1003 86 186 186 186 186 173 Đa điện về x từ điện lã ới 1218 33 152 139 139 139 616

Các x cấp điện nguồn độc lậpã 40 4 4 4 4 4 20

Tổng vốn đầu t 2261 123 342 329 329 329 809

(Nguồn: Vụ tổng hợp - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Theo bảng trên, ta thấy: tổng vốn đầu t bao gồm 2.261 triệu USD cho 10 năm với 1.452 triệu USD cho 5 năm đầu và 809 triệu USD cho 5 năm tiếp theo.

Chuyên đề thực tập

quốc gia. Đối với các xã này, sẽ sử dụng hệ thống nguồn cấp điện độc lập nh các nguồn thuỷ điện nhỏ phối hợp với năng lợng mặt trời hoặc năng lợng gió.

Giá điện bán buôn và bán lẻ

Giá trần hiện hành hiện nay đã quy định ở mức 700đ/KWh. Giá trần bán lẻ đợc điều chỉnh để duy trì tình trạng tài chính ở mức có thể chấp nhận đợc. Đối với giá điện bán buôn và bán lẻ, có thể đa ra một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, giá điện bán lẻ trung bình cần phải đa lên mức chi phí cận biên dài hạn ớc tính là 8cents/KWh và đảm bảo tỷ lệ tự có cho đầu t là 30% nh Chính phủ đã cam kết với Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển

châu á. Để đạt đợc những mức này, Chính phủ phải xem xét thay đổi các

biểu giá điện sinh hoạt và tăng giá ở những bậc thang cao. Giá điện công nghiệp cần phải đợc sửa đổi.

Thứ hai, cần phải hợp lý hoá giá điện bán buôn để khuyến khích hiệu quả của các công ty phân phối.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 50 - 51)