Định hớng về bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 53 - 55)

II. Lới phân phố

3.5.Định hớng về bảo vệ môi trờng

1. Đờng dây trung thế 2.Trạm phân phố

3.5.Định hớng về bảo vệ môi trờng

Ngày nay, vấn đề môi trờng đã trở thành một mối quan tâm lớn của mọi quốc gia, nhất là ở các nớc đang phát triển. Một trong ba tiêu chuẩn về tính bền vững của sự phát triển, đó là đảm bảo an toàn về môi trờng.

Trong việc phát triển điện, cần phải quan tâm đến một số vấn đề sau: 3.5.1. Vấn đề môi trờng trong phát triển nguồn điện.

•Các dự án thuỷ điện đòi hỏi phải đuợc lập kế hoạch cẩn thận, bởi vì các dự án đó đợc coi là tiềm năng điện lực quan trọng của Việt Nam. Dự án Sơn La (đang trình Chính phủ duyệt) nằm cách Hoà Bình khoảng 200km về phía thợng nguồn, sẽ tăng thêm 3.600 MW công suất phát của các nguồn thuỷ điện. Ngoài ra, thuỷ điện Yali ở miền trung đang đợc xây dựng sẽ cung cấp khoảng 720 MW điện cho khu vực có tầm quan trọng chiến lợc này. Hai dự án trên đều có lợi cho môi truờng cũng nh đòi hỏi phải có các chi phí môi tr- ờng cần thiết. Việc sơ bộ đánh giá tác động môi trờng đã cho phép ớc tính các chi phí tăng thêm trong xây dựng dự án. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cha thực hiện đợc một nghiên cứu tổng thể nào về hiệu quả do các chi phí này đem lại.

thuỷ điện đem lại đợc thể hiện rõ qua các số liệu đợc thu thập không thờng xuyên hiện có. Tất cả các đập thuỷ điện đều làm tăng dòng chảy xuôi của nớc vào mùa khô và giảm vào mùa ma. Một số ích lợi khác cũng đợc thể hiện nh giảm thiệt hại mùa màng, đất đai, hạ tầng cơ sở tăng lên và chất lợng nớc uống đợc cải thiện sau khi hoàn thành xây dựng nhà máy thuỷ điện Trị An ở phía Nam.

Tái định c chiếm phần lớn kinh phí môi trờng trong các dự án thuỷ điện. Các chơng trình tái định c thời gian qua đã không đợc thực hiện tốt và các chơng trình tái định c hiện nay lại không có đủ vốn để cung cấp đất và hạ tầng cơ sở cần thiết, buộc các gia đình bị di chuyển phải phát nơng làm rẫy. Ngân sách phân bổ là 500USD cho mỗi hộ gia đình, nhng trên thực tế, số tiền cần thiết cho tái định c và ổn định cuộc sống phải là 1.000USD một đầu ngời.

Chi phí môi trờng thứ hai, tuy không liên quan nhiều tới tác động môi trờng trong các dự án thuỷ điện nhng lại liên quan đến sự xuống cấp về môi trờng ở thợng nguồn, ảnh hởng tới sự bền vững của các dự án. cụ thể là, vấn đề bồi lắng sẽ trở nên nghiêm trọng nếu thảm thực vật ở các lu vực thợng nguồn không đợc duy trì.

Các nhà máy nhiệt điện cần kiểm soát chất thải tốt hơn:

Các vấn đề môi trờng lớn nảy sinh ở các nhà máy nhiệt điện là vấn đề xử lý n- ớc và muội khói, ô-xit ni-tơ và chất thải chứa lu huỳnh. Đối với Việt Nam, việc hạn chế muội khói thải ra từ các thiết bị chạy than cần u tiên hàng đầu.

Chất thải chứa ô-xit ni-tơ và lu huỳnh hiện cha phải là vấn đề trầm trọng. Nhiên liệu có hàm lợng lu huỳnh thấp đợc sử dụng hầu hết ở các nhà máy nhiệt điện, và do các nguồn ô-xit ni-tơ ít hay quá phân tán nên không ảnh hởng tới tầng ô-zôn mặt đất. Song thực tế này có thể thay đổi ở các vùng đô thị và các vùng công nghiệp nặng. Ngay cả các nhà máy dùng nhiên liệu có hàm lợng lu huỳnh thấp, mật độ chất thải cũng có thể vợt quá giới hạn cho phép nếu không tiếp tục có những biện pháp kiểm soát. Do vậy, một số nhà máy đã dành một phần kinh phí nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn môi trờng nghiêm ngặt hơn.

Chuyên đề thực tập

Đầu t cần thiết cho môi trờng bao gồm công nghệ xử lý nớc và muội khói, ô-xit ni-tơ và chất thải chứa lu huỳnh. Các giả định cho việc lập kế hoạch phụ thuộc vào đặc điểm của từng nhà máy và từng vùng. Tất cả các nhà máy mới dùng than sẽ phải thực hiện xử lý nớc và kiểm soát muội khói; các thiết bị lớn sẽ phải giảm chất thải chứa ô-xit ni-tơ. Theo tính toán, vốn đầu t sẽ khoảng 216 triệu USD cho kịch bản cơ sở và 480 triệu USD cho kịch bản tăng trởng cao, kế hoạch bảo vệ môi trờng cần tới 333 triệu USD theo kịch bản cơ sở và tới 740 triệu USD theo kịch bản tang trởng cao.

Chiến lợc bảo vệ môi trờng trong phát triển điện lực:

Việc đề xuất các chính sách và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng trong phát triển điện lực cần dựa trên một tiếp cận tổng thể, một mặt coi việc bảo vệ môi trờng là một u tiên, song mặt kháccác chính sách và biện pháp đợc đè xuất cần phải hợp lý về mặt kinh tế tài chính và cần đợc đặt trong xem xét tổng thể ba dạng tác động môi trờng: tại chỗ, khu vực và toàn cầu.

Cần thiết hoàn thiện thể chế quản lý môi trờng về các mặt: luật pháp, hệ thông các tiêu chuẩn môi trờng; chức năng của các cơ quan giám sát, cơ quan chuyên ngành và các đơn vị thực hiện; và sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với ngành điện lực.

Cần thực hiện các đánh giá tác động môi trờng ngay từ bây giờ một cách đồng bộ, nhất là môi trờng khu vực tại các nhà máy điện để bổ sung các tiêu chuẩn pháp định về môi trờng .

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 53 - 55)