Định hớng xuất nhập khẩu điện:

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 51 - 53)

II. Lới phân phố

3.4.Định hớng xuất nhập khẩu điện:

1. Đờng dây trung thế 2.Trạm phân phố

3.4.Định hớng xuất nhập khẩu điện:

Hiện nay, trong khu vực có một số công trình liên kết hệ thống điện đã đ- a vào vận hành và trong giai đoạn nghiên cứu bao gồm:

Theo các hiệp định đã ký năm 1993 và 1996 giữa hai Chính phủ Thái Lan và Lào, phía Thái Lan đã đồng ý mua điện của Lào tới quy mô công suất 3000 MW đến năm 2006.

Năm 1997, các Chính phủ Thái Lan và Myanma cũng đã ký biên bản về việc Thái Lan sẽ nhập khẩu điện năng từ các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện khí của Myanma tới quy mô công suất 1.500 MW đến năm 2010.

Năm 1998, Việt Nam và Lào cũng đã ký hiệp định về việc Việt Nam sẽ mua điện của Lào với quy mô công suất 2.000 MW đến năm 2010. Hiện đã có một số đờng dây trung áp 35 KV cung cấp điện từ Việt Nam sang một số vùng gần biên giới của Lào.

Giữa Campuchia và Việt Nam đã có thoả thuận ở cấp Chính phủ về việc Việt Nam bán điện cho Campuchia trong những năm tới.

Liên kết lới điện với Lào:

Hiện tại, Chính phủ Lào đang hoạch định một trong những chính sách quan trọng cho phát triển kinh tế là u tiên phát triển tiềm năng thủy điện của đất nớc để cung cấp cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu sang các nớc láng giềng. Thị trờng xuất khẩu điện năng đợc xác định qua các bản ghi nhớ với Chính phủ Thái Lan và Việt Nam, trong đó xuất khẩu sang Thái Lan khoảng 3.000 MW vào năm 2006 và sang Việt Nam khoảng 2.000 MW vào năm 2010.

Chơng trình phát triển nguồn điện của Lào phụ thuộc vào quy mô xuất khẩu điện năng sang Thái Lan và Việt Nam.

Liên kết lới điện với Cam puchia và Vân Nam-Trung Quốc: Việc liên kết này sẽ đợc triển khai theo hai giai đoạn:

Giai đoạn từ sau năm 2000 đến năm 2010: Việt Nam sẽ cấp điện cho Campuchia với quy mô 150-200 MW qua lới điện 220KV từ đồng bằng sông Cửu Long qua Châu Đốc đi Takeo-Phnômpênh; và với quy mô nhỏ qua lới trung áp ở các địa phơng gần biên giới hai nớc.

Trong tơng lai sau năm 2010, khi Campuchia xây dựng các công trình thuỷ điện lớn và tham gia vào thị trờng điện khu vực, Việt Nam có thể sẽ nhập khẩu điện từ thị trờng này qua hệ thống tải điện 500 KV từ phía Campuchia đến hệ thống điện miền Nam Việt Nam.

Hiệu quả kinh tế-xã hội và tác động môi trờng của việc liên kết lới điện:

Đối với Việt Nam, việc liên kết lới điện với khu vực, đặc biệt là lới điện các nớc thuộc lu vực sông Mêkông sẽ đem lại lợi ích trớc hết là giảm đợc gánh nặng về vốn đầu t xây dựng nguồn mới.

Mặt khác, do lu lợng nớc theo mùa của khu vực của khu vực các nớc vùng thợng lu sông Mê Kông tơng đối đều hơn, nên ta có thể nhập khẩu thuỷ điện ngay cả mùa khô. Và do hệ thống liên kết đợc nối với các quốc gia có tỷ trọng nhiệt điện lớn nh Thái Lan, nên nớc ta có thể xuất khẩu thuỷ điện cho Thái Lan, tăng hiệu quả của thuỷ điện nội địa.

Chuyên đề thực tập

Về mặt tác động môi truờng, theo đánh giá sơ bộ vào thời điểm năm 2020, việc xuất hiện các đờng dây liên hệ giữa hệ thống điện các nớc trong khu vực sẽ giảm lợng phát tải từ các nhà máy điện vào môi trờng khoảng

15ữ20% so với trờng hợp không có liên kết hệ thống. Nh vậy, việc nhập khẩu

điện sẽ làm giảm công suất nhiệt điện than xây dựng mới, dãn đến giảm phát các chất gây ô nhiễm môi trờng.

Bằng việc trao đổi điện với các nớc láng giềng, lới điện nớc ta sẽ đợc liên kết với lới điện các nớc thuộc tiểu vùng Mê Kông nói riêng và các nớc Đông Nam á nói chung. Khi đó, việc vận hành hệ thống điện sẽ đợc an toàn, tin cậy, linh hoạt và hiệu quả hơn. Thông qua lới điện liên kết có thể nhập khẩu khi nguồn cung cấp không đáp ứng nhu cầu và xuất khẩu khi cung vuợt cầu.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 51 - 53)