Giải pháp về huy động Vốn đầu t: Ước tính nhu cầu đầu t:

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 57 - 60)

III. Một số giải pháp và kiến nghị

1.Giải pháp về huy động Vốn đầu t: Ước tính nhu cầu đầu t:

1.1. Ước tính nhu cầu đầu t:

ngành điện cho giai đoạn 2000-2010 cần khoảng 15.780 triệu USD, trong đó đầu t cho nguồn điện là 9.411 triệu USD (chiếm 60%) , lới điện khoảng 6369 triệu USD (chiếm 40%), Bình quân, mỗi năm cần khoảng 1,5 tỷ USD. Riêng vốn đầu t cho cải tạo và phát triển lới điện nông thôn cũng nh điện khí hoá trên bình diện toàn quốc, đảm bảo ổn định với chất lợng kỹ thuật, cũng cần có từ 2ữ3 tỷ USD.

Với số vốn đầu t nh vậy thì cơ chế tự vay, tự trả đã là một thách thức lớn. Vì thế từ năm 1995, Nhà nớc đã cho phép ngành điện đa dạng hoá các phơng thức đầu t, trong đó có xem xét đến khả năng đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) dới dạng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao. Nhà nớc cũng đã cho phép ngành điện đợc để lại phần khấu hao tài sản cố định, lãi sau thuế hàng năm để sử dụng tái đầu t.

1.2. Đối tợng đầu t:

- Đầu t vào nguồn điện. Theo kế hoạch năm 2001: Tổng vốn đầu t là 16.295,000 tỷ đồng, trong đó đầu t cho nguồn điện là: 7.052,036 tỷ đồng, chiếm 43,27% tổng vốn đầu t.

- Đầu t vào lới điện. Theo kế hoạch năm 2001:

đầu t cho lới truyền tải và phân phối là 5.646,054 tỷ đồng, chiếm 34,6% tổng vốn đầu t.

Trong đó: Lới truyền tải là: 3.037,806 tỷ đồng Lới phân phối là: 1.464,006 tỷ đồng - Các công trình chuẩn bị đầu t là: 60.718 tỷ đồng - Các công trình khác là: 210.592 tỷ đồng

Mục đích của việc đầu t là đảm baỏ đ ủ điện để phát triển kinh tế xã hội

1.3. Nguồn đầu t:

Chúng ta cần quan tâm đến các nguồn vốn đầu t sau: vốn Ngân sách, vốn vay tín dụng u đãi trong nớc, vốn khấu hao cơ bản, vốn vay nớc ngoài.

Cho đến năm 2000, hầu nh không có nguồn vốn Ngân sách cấp. Vì vậy phần vốn này đã phải bố trí vay tín dụng trong nớc. Hiện nay, việc bố trí vay tín dụng trong nớc là vô cùng khó khăn. Đối với phần vốn vay nớc ngoài cũng

Chuyên đề thực tập

gặp nhiều trở ngại. Theo kinh nghiệm nhiều năm, việc hoàn tất các thủ tục để có thể rút vốn thờng rất phức tạp và tiến độ rút vốn còn chậm. Với nguồn vốn khấu hao cơ bản thì ngành điện cũng gặp nhiều khó khăn.

Trong giai đoạn 2000-2010, tốc độ đầu t phát triển điện tăng cao, nhu cầu vốn đầu t càng nhiều (Đầu t chỉ riêng cho ngành điện cần tới

4,9ữ5%GDP), mà vốn khấu hao vẫn không cao, tỷ trọng vốn vay trong tổng

đầu t ngày càng tăng. Vì vậy, việc đạt đợc các chỉ tiêu về tỷ lệ tự đầu t và tỷ lệ nguồn tự có trên các khoản thanh toán nợ là rất khó khăn.

Theo kế hoạch,năm 2001, tổng vốn đâu t xây dựng cho ngành điện là 16.295,0 tỷ đồng.

Trong đó:

- Vốn vay nớc ngoài là: 5.941.491 triệu đồng, chiếm 36,46% tổng vốn đầu t

- Vốn trong nớc là: 10.353.509 triệu đồng, chiếm 63,53% tổng vốn đầu t. + Vốn khấu hao cơ bản là: 5.316.339 triệu đồng, chiếm 51,35% tổng vốn trong nớc.

+ Vốn vay tín dụng là: 4.872.756 triệu đồng, chiếm 47% tổng vốn trong nớc.

+ Nguồn vốn khác là: 46.076 triệu đồng, chiếm 0,44% tổng vốn trong nớc.

+ Vốn còn năm 2000 chuyển sang là:118.338 triệu đồng, chiếm 1,14% tổng vốn trong nớc.

Xuất phát từ các nhận định trên, phơng hớng và chủ trơng mở rộng, huy động nguồn vốn để phát triển ngành điện nớc ta cần có các biện pháp sau:

Quán triệt quan điểm “vốn trong nớc quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng”trong việc tạo lập vốn đầu t phát triển ngành điện.Trong đó, vấn đề cốt lõi là phải xác định đúng giá thành sản xuất và giá bán điện để bảo đảm duy trì sản xuất bình thờng, vừa đáp ứng đợc yêu cầu tích luỹ cho tái đầu t mở rộng và phát triển sản xuất, vay đợc vốn, vừa trả đợc nợ trong nớc và nớc ngoài.

Về các nguồn vốn trong nớc:

Nhà nớc cần cấp vốn Ngân sách để ngành điện thực hiện hoàn thành chơng trình điện khí hóa nông thôn (khoảng 28.000 tỷ đồng trong giai đoạn 1996- 2010).

Cho phép phát hành trái phiếu đối với các công trình điện

Nhu cầu vốn đầu t cho lới điện rất lớn: hơn 30.000 tỷ đồng cho lới điện 110- 220 KV, lới trung, hạ áp gần 43.000 tỷ đồng, do đó cần phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo thiết bị điện. Nguồn phụ thu tiền điện ở các địa phơng đợc dùng để cải tạo lới điện các thành phố và phát triển điện nông thôn.

Về các nguồn vốn vay nớc ngoài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): theo hiệp định vay của Chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính quốc tế nh Ngân hàng Thế giới (WB),

Ngân hàng Phát triển châu á (ADB), Chính phủ các nớc.

Nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế và các nớc: chủ yếu dành cho công tác nghiên cứu, lập dự án đầu t ứng dụng năng lợng ở nông thôn và miền núi.

Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cần đợc tính toán kỹ, phù hợp với khả năng trả nợ, tập trung vốn cho các công trình có hiệu quả kinh tế cao, có tính đến thời hạn thực tế của việc đa công trình vào khai thác.

Dự kiến tổng số vốn vay là 158.000 tỷ đồng, trong đó, vay Ngân sách là 28.602 tỷ, vay nớc ngoài là 90.778 tỷ và vay trong nớc gần 39.502 tỷ đồng. Ngoài ra cũng nên mở rộng hình thức liên doanh liên kết với nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất vật t, phụ tùng, thiết bị năng lợng.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 57 - 60)