Định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 46 - 48)

II. định hớng phát triển ngành điện Việt Nam

3.Định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu

3.1. Định hớng phát triển nguồn điện

@ Dự báo khả năng khai thác, sử dụng các nguồn năng lợng sơ cấp trong n- ớc:

Nghiên cứu về tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn năng lợng sơ cấp trong quy hoạch năng lợng dài hạn đến năm 2020, ta thấy:

Than đá: 15-20 triệu tấn /năm. Trong đó khoảng 6-8 triệu tấn dành cho sản xuất điện .

Dầu thô: 25-30 triệu tấn/năm.

Khí đốt: 15-20 tỷ m3/năm, trong đó khoảng 12 tỷ m3 cho sản xuất điện. Thuỷ điện: 50-60 tỷ KWh/năm.

Nguồn năng lợng mới và tái tạo:

Nguồn địa nhiệt với tổng công suất khoảng 200-400 MW. Nguồn điện sử dụng sinh khối khoảng 300 MW.

Gỗ củi và phụ phẩm nông nghiệp khoảng 50 triệu tấn/năm.

Chuyên đề thực tập

theo quy hoạch tuyến tính hoặc là đợc tính trên các chơng trình phi tuyến trên cơ sở cạnh tranh thị trờng; Chơng trình tối u phát triển nguồn điện đợc tính toán trên mô hình WASP-III. Kết quả trên các chơng trình đợc bổ sung cho nhau để tìm lời giải tốt nhất. Dới đây là bảng cân đối các dạng năng lợng sơ cấp giai đoạn 1995-2010.

Bảng : Cân đối năng lợng sơ cấp theo kịch bản cơ sở

Dạng năng lợng 1995 2000 2005 2010

Nhu cầu năng l- ợng sơ cấp

Đ/v t.nhiên KTOE Đ/v t.nhiên KTOE Đ/v t.nhiên KTOE Đ/v t.nhiên KTOE

10.932 17.191 24.635 36.208

Cung cấp nội địa 13.357 28.725 33.883 43.136

Trong đó: - Than - SP dầu thô - Khí đốt - Thuỷ điện - Điện địa nhiệt

4,7 Tr.tấn 7,6 Tr.tấn 186 Tr.m3 10,6 TWh 0 2.641 7.652 167 2.898 - 7,5 Tr.tấn 16 Tr.tấn 1,2 Tỷ m3 13,9 TWh 0 4.208 16.288 1.080 3.949 10 Tr.tấn 20 Tr.tấn 4,5 tỷ m3 17,9 TWh 0,2 TWh 5.263 20.360 4.079 3.774 43 15 Tr.tấn 23 Tr.tấn 6,7 Tỷ m3 25,1 TWh 0,29 TWh 8.334 23.414 6.024 5.304 61 Thừa (+); thiếu (-) +2.425 +8.334 +9.249 +6.928

Nguồn: Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010

Nhiệt điện trung bình của than: 5.500 Kcal/kg;

Nhiệt điện trung bình của khí khô: trên 9.000 Kcal/kg; Đơn vị chuyển đổi nhiệt lợng: 1KTOE ~ 10.000 Kcal; 1KWh ~ 860 Kcal.

Nh chúng ta đợc biết, nớc ta nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, ma nhiều, đợc đánh giá là quốc gia giàu tiềm năng thuỷ điện. Nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên đó, từ lâu các ngành, các cấp ở nớc ta đã u tiên quy hoạch phát triển các công trình nguồn điện.

Về thuỷ điện:

Nhà máy thuỷ điện Sơn La là nhà máy lớn nhất đang đợc xem xét. Thuỷ điện Sơn La xây dựng càng sớm càng có hiệu quả kinh tế.

Ngoài dự án thuỷ điện Sơn La sẽ đa vào vận hành năm 2012-2015 và một số dự án thuỷ điện khác đã đa vào kế hoạch xây dựng năm 2001-2005, cần phát triển các dự án thuỷ điện kết hợp thuỷ lợi, đặc biệt ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Các dự án này còn có tác dụng phòng chống lũ lụt,

giao thông, nông nghiệp, cải thiện môi trờng và nâng cao đời sống dân sinh trong khu vực. Trong giai đoạn 2001-2010 sẽ nghiên cứu phát triển dự án thuỷ điện tích năng.

- Về nhiệt điện: phát triển các nhà máy điện chạy than theo khả năng sản xuất than trong nớc và hiệu quả kinh tế của từng nhà máy cụ thể; đồng thời u tiên phát triển các nhà máy điện chạy khí để sử dụng khí của đờng ống khí Nam Côn Sơn và Tây Nam Bộ.

3..2. Định hớng phát triển lới điện truyền tải và phân phối

Đồng bộ với việc xây dựng các nhà máy điện sẽ tiếp tục đẩy mạnh việ phát triển hệ thống lới điện 500-220KV nhằm đảm bảo chuyên tải công suất một cách an toàn tin cậy từ nguồn phát đến các trung tâm tiêu thụ điện. Lới điện 110 KV cũng sẽ đợc phát triển tơng xứng và dần dần trở thành hệ thống lới điện phân phối tại các khu vực.

Đối với điện trung áp sẽ có kế hoạch từng bớc chuyển dần từ hệ thống với nhiều cấp điện áp (6, 10, 15, 22 và 35 KV) nh hiện nay sang hệ thống một cấp điện áp 22 KV ở các khu vực thành thị, đồng bằng, trung du và cấp điện áp 35 KV ở miền núi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển lới điện phải tuân thủ quy hoạch đảm bảo hợp lý đồng bộ giữa các cấp điện áp, đảm bảo vận hành an toàn tin cậy đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và chất lợng điện năng, giảm tổn thất điện năng từ 16% hiện nay xuống còn 10% vào năm 2010.

Các khu vực biên giới, hải đảo vùng sâu vùng xa, nơi mà lới điện quốc gia không vơn tới đợc sẽ đợc nghiên cứu cung cấp điện bằng các trạm thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ, các cụm diesel cỡ nhỏ, hoặc máy phát điện gió.

Khối lợng lới điện chuyên tải và phân phối dự kiến phát triển tại Việt Nam trong từng giai đoạn đến năm 2010 nh sau:

Dự kiến khối lợng xây dựng lới điện giai đoạn 1999-2010:

Danh mục Đơn vị 1999-2005 2006-2010

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 46 - 48)