Quan điểm phát triển công nghiệp điện năng

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 42 - 44)

II. định hớng phát triển ngành điện Việt Nam

1. Quan điểm phát triển công nghiệp điện năng

1.1. Quan điểm về cơ cấu nguồn điện

Việc cân đối nguồn điện thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam phải tính các phơng án đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ các nhà máy đang vận hành, sử dụng công nghệ hiện đại với các nhà máy điện xây dựng mới. Đồng thời phải kết hợp với nguồn điện của các nhà máy điện độc lập, các nhà máy điện theo hình thức BOT, và việc mua bán điện với các nớc láng giềng để đáp ứng điện từng khu vực và cho cả hệ thống.

Cơ cấu nguồn điện phải tính toán cho phù hợp với tình hình thực tế để chủ động cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và sinh hoạt của nhân dân giữa mùa ma và mùa khô, giữa cao điểm và thấp điểm đạt hiệu quả cao. Đối với việc nghiên cứu các dự án thuỷ điện trong tơng lai, các đơn vị khảo sát, thiết kế phải tính toán hết sức chặt chẽ và tiết kiệm, tính hiệu quả phải xét cả yếu tố môi trờng, sinh thái và quy hoạch, xây dựng khu tái định c.

1.2. Quan điểm phát triển lới điện

Chiến lợc phát triển lới điện chuyên tải đợc lập trên cơ sở chiến lợc phát triển nguồn điện, các dự án quy hoạch và phát triển mạng lới tỉnh, thành phố và quy hoach phát triển khu công nghiệp tập trung của nhà nớc nhằm các mục tiêu sau:

Một là, phát triển mạng lới điện 220 - 500 KV nhằm nâng cao khả năng truyền tải và độ tin cậy trong cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng và đảm bảo huy động thuận lợi của nhà máy điện trong hai chế độ vận hành khác biệt vào mùa khô và mùa ma.

Chuyên đề thực tập

Hai là, phát triển đi đôi với nâng cấp và hoàn thiện lới điện 110 KV ở các khu vực nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất và tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo lới điện trung áp với nhiều cấp điện áp hiện nay sang 22 KV, đồng thời đáp ứng nhu cầu điện khí hoá nông thôn, bởi vì trong sự nghiệp phát triển nông thôn mới ở Việt Nam thì năng lợng là một nhu cầu cơ bản, đặc biệt là vấn đề điện khí hoá có ý nghĩa rất quan trọng, đem lại nhiều lợi ích lâu dài nh nâng cao dân trí, trình độ văn hoá và giáo dục, tạo ra sự tập trung dân c và định c của các bộ tộc ít ngời ở miền núi, góp phần làm giảm bớt sự gia tăng dân số.

Ba là, đảm bảo dự phòng và tính linh hoạt vận hành cao đối với các khu vực kinh tế lớn nh Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu và Đà Nẵng - Dung Quất.

1.3. Sử dụng các nguồn năng lợng mới

Việt Nam cha sử dụng đợc triệt để các nguồn tài nguyên năng lợng cơ bản của mình phục vụ ngời dân. Các nguồn năng lợng mới nh: thuỷ điện nhỏ, năng lợng địa nhiệt, năng lợng mặt trời, năng lợng gió.

Thuỷ điện: Tiềm năng thuỷ điện của Việt Nam đợc ớc tính khoảng 10.000 MW, với 7.000 MW ở phía Bắc. Với những biện pháp bảo vệ môi tr- ờng và xã hội đầy đủ, thuỷ điện sẽ cung cấp một nguồn năng lợng tái tạo dài hạn và có giá trị.

Nh trên đã nói, ở nớc ta hiện nay có 2.200 con sông có chiều dài từ 10 km trở lên và hàng vạn km sông, suối nhỏ. Nếu khai thác tốt, chúng ta có thể khai thác hàng năm hơn 80 tỷ KWh. Nhờ khai thác các nguồn thuỷ năng sẵn có mà ở nhiều địa phơng trong cả nớc, nhất là ở những nơi gặp khó khăn không có khả năng đa điện lới quốc gia đến đợc, bà con các dân tộc địa ph- ơng vẫn có điện với giá thành thấp để đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần.

Năng lợng địa nhiệt: Nghiên cứu về tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn năng lợng sơ cấp trong quy hoạch năng lợng dài hạn đến năm 2020, ta có thể thấy: Nguồn địa nhiệt với tổng công suất khoảng

200 - 400 MW.

Năng lợng mặt trời, năng lợng gió: khai thác ở mức tối đa có thể. Do giá thiết bị của các loại nguồn này đắt nên chỉ khi nào giá thành đầu t dới 10 triệu đồng/hộ dân thì mới nên sử dụng nguồn năng lợng mới và tái tạo này.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w