III. Một số giải pháp và kiến nghị
2. Giải pháp về phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất điện năng:
điện năng:
Nguồn nguyên liệu đầu vào có ảnh hởng rất lớn đến sản xuất. Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, dới sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, các doanh nghiệp phải chủ động trong sản xuất kinh doanh, tự vay, tự trả.Do đóvới bất kỳ doanh nghiệp nào, mục tiêu quyết định của họ bao giờcũng là lợi nhuận.
Chuyên đề thực tập
Với ngành điện Việt nam, nguồn nguyên liệu đầu vào đợc dùng để sản xuất điện bao gồm dầu, khí đồng hành và than
Về dầu:
Đến nay, xăng dầu là hàng hoá hoàn toàn nhập khẩu. Ngoài mục đích dùng cho sản xuất điện, xăng dầu cũng là loại nhiên liệu đợc dùng nhiều trong sản xuất và đời sống. Chính vì vậy, từ trớc đến nay, xăng dầu đợc nhà n- ớc quản lý việc nhập khẩu, cung ứng và định giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
để thực hiện những thế mạnh về dầu, Việt nam cần phải có các khuyến
khích về tài chính, chẳng hạn nh các điều khoản tài chính của hợp đồng phân chia sản phẩm để khuyến khích thăm dò và khai thác dầu khí. Chính sách giá khí cũng cần phải rõ ràng và thích hợp.
Về khí đồng hành:
Nhìn chung, giá khí cho điện cần phải có sự can thiệp của Nhà nớc trên cơ sở thơng thảo về giá giữa 2 ngành điện và khí.
Về than:
Hiện nay, do cung lớn hơn cầu nhiều nên giá than thị trờng đang ở mức thấp hơn chi phí sản xuất của ngành than. Nhà nớc cần phải dùng biện pháp hạ giá để kích cầu, đồng thời phải sử dụng các biện pháp khác để giảm cung nh quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý. Trong trờng hợp cần thiết có thể thu hẹp sản xuất, từng bớc cân đối cung - cầu. Ngành than cần có biện pháp dự báo cung cầu phù hợp để điều hành sản xuất, dẫn đến giá than phản ánh đúng chi phí sản xuất và tính đến chi phí môi trờng của việc sản xuất và sử dụng than.
3.Giải pháp về giá điện:
ở Việt Nam, điện là sản phẩm mang tính độc quyền, tổ chức sản xuất
kinh doanh điện chủ yếu do Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam thực hiện, giá điện do Chính phủ quyết định ở mức giá chuẩn. Sử dụng hệ thống giá bán điện linh hoạt, bảo đảm sản xuất kinh doanh điện thực sự có lãi để ngành điện có tích luỹ, có thể tự trang trải mọi chi phí và tái đầu t mở rộng sản xuất.
Biểu giá điện hiện hành còn có một số nhợc điểm nh:
Giá điện hiện hành còn là giá đơn, cha có biểu giá hai thành phần (giá công suất và giá điện năng).
Biểu giá còn đơn giản, cha đa dạng để ngời tiêu dùng có thể chọn phạm vi sử dụng thích ứng với ché độ tiêu thụ.
Mức giá chênh lệch giá giữa cao và thấp điểm còn có quá ít nên áp dụng cha đạt hiệu quả cao.
Có sự phân biệt giữa doanh nghiệp Việt Nam, ngời Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ngời nớc ngoài.
Trong thời gian tới, cần phải nhanh chóng cải tiến và hoàn thiện Biểu giá điện với giá điện hai thành phần và có sự điều chỉnh mức giá chênh lệch giữa cao điểm và thấp điểm nhằm khuyến khích sử dụng điện vào giờ thấp điểm.
Giá điện bình quân chúng ta hiện nay đang áp dụng thấp hơn nhiều so với giá trị thực của nó, mặc dù giá bán điện là do Chính phủ quyết định (trên cơ sở Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam trình và các cơ quan quản lý nhà nớc kiểm tra, thẩm định). Xây dựng giá bán điện hợp lý sẽ góp phần xây dựng chiến lợc phát triển ngành Điện. Để thực hiện đợc điều đó, cần thiết phải có sự phối hợp nhiều ngành, đợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.
Nếu chúng ta thật sự muốn ngành điện có những bớc phát triển vững chắc, tạo tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển đồng thời có điều kiện thanh toán nợ nớc ngoài sau 2005-2010 thì ngành điện cần phải cân đối giá điện sao cho phù hợp với giá trị đầu t.
Quả vậy, giá điện chính là nhân tố thúc đẩy sự phát triển ngành điện hiện tại và tơng lai đúng với chức năng là đơn vị kinh doanh có lãi để hoàn thiện.