Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 64 - 67)

III. Một số giải pháp và kiến nghị

6.Một số kiến nghị

Để đảm bảo thực hiện đợc kế hoạch định hớng phát triển điện lực Việt Nam đến năm 2010, ngoài các giải pháp cơ bản để thực hiện, còn liên quan đến nhiều chính sách phát triển khác nh chính sách về quy hoạch phân vùng đầu t cơ sở hạ tầng, chính sách lãi suất, chính sách thuế.

Để đạt dợc các mục tiêu đề ra, đề nghị Chính phủ cũng nh các Bộ chức năng giải quyết một số vấn đề sau đây:

6.1. Về nguồn vốn

Chuyên đề thực tập

vay sớm, đủ thực hiện tiến độ các công trình. Đối với các công trình vay vốn ODA, Nhà nớc cần cân đối cho vay đủ vốn đối ứng từ đầu năm.

Nhà nớc cũng nên u tiên các nguồn vốn ODA và tài trợ của các tổ chức tín dụng quốc tế cho các công trình điện với lãi suất thấp. Chính phủ tiếp tục bảo lãnh việc vay vốn nớc ngoài để phát triển ngành điện.

6.2. Về giá điện

Đề nghị Nhà nớc cải tiến cơ cấu biểu giá điện, đa vào thực hiện các loại biểu giá có ảnh hởng trực tiếp đến nâng cao hiệu quả sử dụng điện và tài nguyên đất nớc nh:

Có giá theo mùa nhằm điều tiết sử dụng điện theo lãnh thổ và trang trải các chi phí khác có liên quan.

Nhà nớc cần xây dựng giá bán buôn của ngành điện để thu hút vốn đầu t phát triển đối với khu vực t nhân và thúc đẩy việc cải tạo phát triển lới điện phân phối.

Đề nghị Nhà nớc nên quy định giá bán điện khác nhau cho các mục đích sử dụng, bảo đảm kinh doanh có lãi.

6.3. Vấn đề điện khí hóa

Cần đẩy mạnh nghiên cứu triển khai các dạng năng lợng mới để cung cấp điện cho nông thôn. Trong tơng lai, đây là hớng điện khí hoá nông thôn rẻ, có thể cạnh tranh với điện khí hoá bằng lới điện quốc gia.

Việc đầu t phát triển điện nông thôn cần đợc tiếp tục triển khai theo ph-

ơng châm: Nhà nớc và nhân dân, Trung ơng và địa phơng cùng làm, trong đó

đầu t cho nguồn và lới điện chuyên tải do ngành điện tự vay tự trả; cho lới điện trung thế do Ngân sách Trung ơng cấp; cho lới điện hạ thế do Ngân sách địa phơng cấp đối với các đờng trục, còn nhân dân tự lo đối với các đờng nhánh vào nhà.

Chuyên đề thực tập

Kết luận

Điện lực là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn-tất yếu phải đi tr- ớc một bớc, vì đây là một ngành có vai trò đặc biệt quan trọng- một nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Điện lực Việt Nam đã gặt hái đợc nhiều thành tựu xuất sắc, góp phần quan trọng làm thay đổi đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân.

Tuy nhiên, công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi ngành điện phải nỗ lực phấn đấu vơn lên để đảm bảo không bị đói điện, ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành khác, nâng nức sử dụng điện bình quân đầu ngời lên ngang mức của các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.

ở nớc ta, nhiệm vụ đặt ra là phải từng bớc đảm bảo cung cấp năng lợng

cho các ngành kinh tế xã hội phát triển, phục vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá. đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010, phải cố gắng phấn đấu hoàn thành Tổng Sơ đồ phát triển điện giai đoạn V. Đây là nhiệm vụ cũng khá nặng nề. Do vậy, ngành rất cần sự quan tâm giúp đỡ của các cấp Đảng, Bộ và Nhà nớc để nhanh chóng hoàn thành các công trình nguồn và lới truyền tải nhằm phục vụ nhu cầu của sự phát triển.

Trong chuyên đề thực tập này, qua phân tích thực trạng họat động của ngành đề ra định hớng phát triển ngành điện Việt Nam với những bớc đi cụ thể và những giải pháp nhằm bảo đảm điện cho sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta giai đoạn 2001-2010.

Trong thời gian thực tập ở Bộ Kế hoạch và Đầu t, đợc sự giúp đỡ tận tình của Lãnh đạo và chuyên viên của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân, đặc biệt sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Ngô Thắng Lợi. Em xin trân trọng cám ơn thầy giáo Ngô Thắng Lợi cũng nh các cô, chú lãnh đạo và chuyên viên Vụ Tổng hợp KTQD - Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. kh

Một phần của tài liệu định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010 (Trang 64 - 67)