I. Căn cứ xây dựng định hớng
3. Tiềm năng tài nguyên năng lợng ở Việt Nam:
Năng lợng có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nớc. Năng lợng là cơ sở cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam hiện nay. Toàn bộ nguồn năng lợng đợc sử dụng trong hoạt động giao thông, phục vụ các ngành sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
ở nớc ta, nguồn tài nguyên nhiên liệu - năng lợng rất đa dạng phong
phú, trong đó vai trò chính thuộc về thuỷ năng, dầu khí và than, ngoài ra còn có năng lợng hạt nhân, các dạng năng lợng mới và tái tạo:
3.1. Than
Chuyên đề thực tập
nằm ở bể than Quảng Ninh ( gần 95% trữ lợng ). Trong đó, trữ lợng chắc chắn khoảng 466 triệu tấn.
Ngoài than đá, Việt Nam còn có than nâu và than bùn với trữ lợng ớc tính khoảng vài chục tỷ tấn. Mỏ than nâu ở khu vực đồng bằng sông Hồng ( khu vực tỉnh Hng Yên ) hiện đang đợc Tổng Công ty than Việt Nam tích cực tìm kiếm thăm dò để có thể có các cách đánh giá chắc chắn về tiềm năng nguồn than này.
Về khả năng khai thác than hiện nay ngành than đang chuẩn bị phơng án tăng sản lợng khai thác than đá lên mức 15 - 20 triệu tấn/ năm trong giai đoạn 2001 - 2020.
3.2. Dầu khí
Theo đề án đánh giá tổng thể tiềm năng dầu khí Việt Nam, trữ lợng dầu thô vào khoảng 700 - 800 triệu tấn, còn trữ lợng khí khoảng 1300 tỷ m3 trong đó gần 90% là khí tự nhiên. Theo mức độ chắc chắn, trữ lợng dầu khí của Việt Nam đợc đánh giá theo bảng sau đây:
Bảng : Đánh giá trữ lợng dầu khí
Loại tài nguyên Đơn vị Trữ lợng đ xác minhã Trữ lợng dự báo dạng tiềm năng
Dầu thô Triệu tấn 360 420
Khí đồng hành Tỷ m3 70 90
Khí không đồng hành Tỷ m3 380 750
Condénade Triệu m3 40 160
Trên cơ sở trữ lợng của nguồn khí đốt dự báo khả năng khai thác khí qua các giai đoạn đợc đa ra trong bảng sau:
Bảng: Dự báo sản lợng khí khai thác giai đoạn 2000 - 2010
Năm 2000 2005 2010 - 2020
Khả năng khai thác khí (tỷ m3) 1,5 9 - 10 15 - 20
Nguồn: Quy hoạch đấu nối lới điện giữa CHDCND Lào và CHXHCNVN giai đoạn đến 2010.
3.3. Thuỷ điện
Việt Nam có tiềm năng thuỷ điện dồi dào và phân bố trên hầu khắp các vùng lãnh thổ. Theo số liệu của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và Tổ chức công tác vì nớc toàn cầu ở nớc ta hiện nay có trên 2.200 sông suối lớn nhỏ có chiều dài từ 10 km trở lên, tổng tiềm năng lý thuyết nguồn thuỷ điện trên lãnh thổ Việt Nam khoảng 300 tỷ KWh/năm. Hệ thống sông Hồng có trữ năng thuỷ điện lớn nhất là 122 tỷ KWh/năm chiếm 41%, sau đến sông Đồng Nai 27,35 tỷ KWh/năm (9%).
Về trữ năng kỹ thuật tới nay đã xác định đợc vị trí và điều kiện kỹ thuật của trên 360 công trình nhà máy có công suất lắp máy từ 10 MW trở lên với tổng công suất là 17.500 MW, tổng điện lợng vào khoảng 72,0 tỷ KWh/năm.
Đến nay, tổng công suất các nhà máy thuỷ điện đã đợc xây dựng ở Việt Nam là hơn 2.800MW ( khoảng 16% tiềm năng kỹ thuật ), tơng ứng sản lợng điện trung bình của nhiều năm hơn 12 tỷ KWh ( gần 17% trữ năng kỹ thuật ).
3.4. Năng lợng hạt nhân
Theo kết quả tìm kiếm thăm dò sơ bộ, trữ lợng uran của Việt Nam khoảng trên 300 nghìn tấn U3O8, hàm lợng quặng thấp, trong đó có thể khai thác kinh tế khoảng 6.000 tấn ( ở mức độ thăm dò hiện nay ).
Chuyên đề thực tập
3.5. Các dạng năng lợng mới và tái tạo
Năng lợng địa nhiệt:
Chắc chắn có khả năng phát triển các nhà máy điện địa nhiệt với tổng công suất khoảng trên 200 MW.
Năng lợng mặt trời:
Việt Nam nằm trong vùng năng lợng mặt trời khoảng từ 8 độ đến 24 độ vĩ Bắc, có số giờ nắng trung bình khoảng 2.000 - 2.500 giờ/năm, với tổng năng lợng bức xạ mặt trời trung bình 100 - 175 Kcal/cm3/năm.
Năng lợng gió:
ở nớc ta tuy có gió nhiều nhng tốc độ gió thờng thấp dới 3m/s và hay
có bão lớn nên chỉ có một số ít vùng, chủ yếu ở vùng ven biển miền Trung, có khả năng sử dụng động cơ gió vào mục đích phát điện.
Năng lợng sinh khối:
Bao gồm gỗ củi, phụ phẩm nông nghiệp, rác, lá đang đợc sử dụng phổ biến ở các vùng nông thôn và miền núi nớc ta.
Tiềm năng sinh khối khá lớn nhng không thể khai thác hết vào mục đích năng lợng. Khả năng khai thác nguồn năng lợng này đợc đánh giá tơng đơng 50 triệu tấn củi khô.
Nguồn năng lợng mới và tái tạo của Việt Nam khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do giá thiết bị của các loại nguồn này đắt nên trong những năm tới cha có khả năng phát triển với quy mô lớn để thay thế điện lới quốc gia đợc, mà chủ yếu chỉ phát triển với quy mô nhỏ để cung cấp cho các cụm dân c hoặc các hộ gia đình ở vùng sâu, vùng xa với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế.
Nói tóm lại, nớc ta có nguồn tài nguyên năng lợng đa dạng phong phú nhng không nhiều so với các nớc khác trên thế giới và khu vực. Vì vậy, việc khai thác có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên năng lợng là một trong những phơng hớng quan trọng của ngành năng lợng nói chung và của ngành điện nói triêng trong thời gian tới.