Chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 155 - 159)

- Tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản 3.263 3.407 5.785 0,9 11,2 5,

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ

3.3.2.10.5. Chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

- Chính sách ưu đãi cho các đối tượng (trong và ngồi tỉnh) cĩ nhiều khả năng

- Sử dụng ngân sách đài thọ cho cơng tác đào tạo nghiệp vụ chuyên mơn cơ bản về quản lý, đài thọ tồn phần hoặc một phần học phí cho cơng tác dạy nghề

nơng, lâm, ngư nghiệp.

- Cĩ chính sách sử dụng các cộng tác viên là các nhà khoa học, chuyên gia

nơng lâm ngư nghiệp trong các lĩnh vực mà tỉnh cịn thiếu.

- Cĩ chính sách triển khai các đề tài nghiên cứu, các mơ hình sản xuất trên cơ

sở hợp tác với các nhà khoa học, Viện Trường nhằm tạo tiền đề thu hút và nâng cao trình độ người lao động.

KẾT LUẬN

Thực hiện theo tinh thần nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban

Chấp hành Trung ương khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn . Vấn đề đặt ra cho tỉnh Bến Tre là phải đánh giá được thực trạng NNNT để từ đĩ đưa ra định hướng và giải pháp phát triển bền vững.

Bằng hệ thống các phương pháp nghiên cứu và tư liệu thơng tin khá đầy đủ,

luận văn đã đánh giá được thực trạng và đưa ra những giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững NNNT tỉnh Bến Tre và đạt được những kết quả cụ thể:

- Luận văn đã tổng hợp được những lí luận cĩ liên quan đến phát triển bền

vững NNNT một cách cĩ hệ thống.

- Về nội dung phát triển bền vững NNNT tỉnh Bến Tre, luận văn đã đưa ra

những nhận xét sau:

+ Nền nơng nghiệp cĩ bước phát triển khá nhanh theo hướng sản xuất hàng hố, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên, việc tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào quy mơ mở rộng diện tích, chưa bền vững.

+ Cơ cấu ngành nơng nghiệp cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỉ trọng ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nội bộ ngành trồng trọt cĩ sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuơi và dịch vụ nơng nghiệp. Kinh tế nơng thơn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ; các ngành nghề truyền thống được củng cố, phát triển; các hình thức tổ chức, hợp tác sản xuất theo hướng

CNH-HĐH khơng ngừng tăng lên. Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu NN-NT cịn

chậm, hiệu quả chưa cao.

+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, nâng cấp, bộ mặt

nhiều vùng nơng thơn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được

cải thiện. Văn hố – xã hội cĩ nhiều tiến bộ, chất lượng giáo dục khơng ngừng nâng lên, chăm sĩc sức khẻo nhân dân chuyển biến khá, xố đĩi giảm nghèo đạt kết quả

tốt,… Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nơng thơn vẫn chưa đảm bảo được yêu cầu phát triển NN-NT.

+ Mơi trường đất cĩ sự hiện diện kim loại nặng, mơi trường nước tại các khu vực nuơi trồng thuỷ sản, kênh rạch nội đồng cĩ dấu hiệu của sự ơ nhiễm, mơi trường khơng khí nhìn chung chất lượng cịn tốt.

+ Để thực hiện được mục tiêu và định hướng phát triển bền vững NN-NT, cần tập trung vào một số biện pháp sau: Đổi mới nhận thức về vai trị, vị trí của NN- NT trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội; tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước về NN-NT; đào tạo nguồn nhân lực; tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng NN-NT; giải quyết đồng bộ vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái; tăng cường vai trị quản lí của Nhà nước về NN-NT; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học cơng nghệ phục vụ sản xuất; mở rộng thị trường tiêu thụ; nâng cao vai trị của Hội nơng dân trong phát triển bền vững NN-NT,…

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 155 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)