Tài nguyên nước mặt

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 61)

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG

2.1.2.3.1. Tài nguyên nước mặt

Hệ thống sơng rạch rất phát triển với 4 nhánh sơng lớn của hệ thống sơng Tiền

là sơng Mỹ Tho (sơng Tiền), Ba Lai, Hàm Luơng và Cổ Chiên, tổng chiều dài khoảng 300 km. Tổng lưu lượng nước các sơng thuộc hệ thống sơng Tiền lên tới 30

tỷ mP

3P P

/năm, trong đĩ mùa lũ chiếm khoảng 80% tổng lưu lượng nước cả năm.

- Sơng Mỹ Tho (sơng Tiền): dài khoảng 83 km, lưu lượng nước mùa lũ

khoảng 6.480 mP

3P P

/s; lưu lượng nước mùa kiệt 1.598 mP

3P P

/s.

- Sơng Ba Lai: dài khoảng 59 km, lưu lượng nước mùa lũ khoảng 240 mP

3P P

/s,

lưu lượng nước mùa kiệt 59 mP

3P P

- Sơng Hàm Luơng: dài khoảng 71 km, lịng sơng sâu và rộng, cĩ lưu lượng

lớn nhất so với các sơng khác; lưu lượng nước mùa lũ khoảng 3.360 mP

3P P

/s, lưu lượng

nước mùa kiệt khoảng 828 mP

3P P

/s.

- Sơng Cổ Chiên: nằm về phía Nam của tỉnh, dài khoảng 82 km, là ranh giới

tự nhiên giữa Bến Tre với các tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long. Lưu lượng nước mùa lũ

khoảng 6.000 mP

3P P

/s; lưu lượng nước mùa kiệt khoảng 1.480 mP

3P P

/s.

Ngồi ra, cịn nhiều kênh rạch chính nối các sơng lớn với nhau tạo thành mạng

lưới sơng rạch chằng chịt. Cĩ 46 kênh rạch chính với tổng chiều dài trên 300 km; trong đĩ quan trọng nhất là các kênh Giao Hịa (Châu Thành – Bình Đại), Mỏ Cày, Cái Cấm, Vàm Thơm (Mỏ Cày), Băng Cung, Eo Lĩi, Khém Thuyền (Thạnh Phú), Bến Tre, Sơn Đốc (Thành phố Bến Tre – Giồng Trơm), Vàm Hồ, Cây Da, Mương Đào (Ba Tri),…

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)