Làm tăng sự cơng bằng giữa các thế hệ và hồn thiện chất lượng cuộc sống

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 44)

cuộc sống

Sự phát triển nơng nghiệp được gọi là bền vững khi mà các hoạt động hiện tại về

nơng nghiệp khơng ảnh hưởng xấu mà chỉ làm tốt hơn các khả năng phát triển của thế hệ mai sau. Vì thế, việc giải quyết các vấn đề hơm nay sẽ làm cơ sở để hạn chế và giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong tương lai. Thực trạng nghèo đĩi là nguyên nhân cơ bản của sự tàn phá và giảm cấp tài nguyên rừng và đất. Vì thế, cần cĩ chiến lược giải quyết tốt những khĩ khăn, nhất là những vùng điều kiện sản xuất khĩ khăn. Để làm được điều đĩ, sự tham gia của nhĩm người hưởng lợi, sự phân bố cơng bằng lợi ích và khả năng tự lập là những yếu cơ bản của mọi chương trình phát triển nơng nghiệp và nơng thơn.

1.5.5. Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn bền vững trong “chương

trình Nghị sự 21 của Việt Nam” đã định hướng các nội dung như sau:

- Hồn thiện hệ thống luật pháp, chính sách đồng bộ về phát triển nơng nghiệp;

bảo vệ tài nguyên và mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn.

- Quy hoạch phát triển nơng thơn, khuyến khích đơ thị hố nơng thơn một cách

nguồn lao động ở nơng thơn. Phát triển cơng nghiệp chế biến. Mở rộng sản xuất và thị trường sản phẩm nơng nghiệp sạch.

- Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi ruộng đất ở những vùng ruộng đất manh mún.

Xây dựng và thực hiện những chương trình nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và sử dụng hợp lí nguồn nước ở các địa phương. Củng cố và hồn thiện hơn nữa hệ thống dịch vụ kĩ thuật và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuơi và thuỷ sản.

- Thúc đẩy ứng dụng rộng rãi cơng nghệ sinh học đồng thời bảo tồn nguồn gen,

giống cây trồng, vật nuơi của địa phương. Phát triển sản xuất phân bĩn hữu cơ, phân bĩn sinh học, phân bĩn phân giải chậm phục vụ cho việc phát triển nền nơng nghiệp sinh thái.

1.6. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh PTBV NN-NT

Khi phân tích tác động của các nhân tố đến PTBV NN-NT, cần chú ý phân tích

cả những kết quả thay đổi về lượng (các quan hệ tỉ lệ) và những thay đổi về chất. Tuy nhiên, việc xác định chỉ tiêu đo lường các kết quả này cho đến nay vẫn cịn cĩ nhiều quan điểm khác nhau, nhưng về cơ bản gồm cĩ các nhĩm chỉ tiêu chủ yếu:

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)