Tổng quan về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 1 V ị trí địa lí

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 58)

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG

2.1. Tổng quan về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 1 V ị trí địa lí

Bến Tre nằm ở phía đơng vùng ĐBSCL, được hợp thành bởi ba cù lao lớn là cù

lao An Hố, cù lao Bảo và cù lao Minh, do phù sa của bốn nhánh sơng Cửu Long (sơng Tiền, sơng Hàm Luơng, sơng Ba Lai và sơng Cổ Chiên) bồi tụ qua nhiều thế

kỷ. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.360,6 kmP

2P P

, chiếm 5,84% diện tích vùng ĐBSCL.

Toạ độ địa lí: điểm cực Bắc nằm trên vĩ độ 10P

0 P

20P

’P P

B, điểm cực Nam nằm trên vĩ

độ 9P

0 P

48P

PB, điểm cực Tây nằm trên kinh độ 105P

0 P

57P

’P P

Đ, điểm cực đơng nằm trên kinh

độ PP106P 0 P 48P ’ PĐ.

Ranh giới địa lí hành chính:

- Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, cĩ ranh giới chung là sơng Tiền.

- Phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh, cĩ ranh giới chung là

sơng Cổ Chiên.

- Phía đơng giáp Biển Đơng với đường bờ biển kéo dài trên 65 km.

Tồn tỉnh được chia thành 9 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: thành phố

Bến Tre là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hĩa xã hội của tỉnh và 8 huyện: Châu Thành, Bình Đại, Ba Tri, Giồng Trơm, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Chợ Lách, Thạnh Phú, với 7 thị trấn, 9 phường và 144 xã.

Với đặc điểm vị trí địa lí như trên cho ta thấy tỉnh Bến Tre cĩ nhiều thế mạnh để phát triển sản xuất NN-NT, đặc biệt là kinh tế vườn (dừa, cây ăn quả,…); chăn nuơi gia súc, gia cầm; đánh bắt và nuơi trồng thuỷ hải sản,…

Bến Tre giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tạo cơ hội cho phát triển sản

xuất và tiêu thụ hàng hố cĩ giá trị cao (cây giống, hoa kiểng, quả đặc sản, thuỷ sản, dừa,…), đồng thời cũng tạo điều kiện để NN-NT tỉnh cĩ cơ hội tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ, đầu tư sản xuất và tăng cường hợp tác với các tỉnh – thành phố ở khu vực Nam Bộ.

Với việc đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thơng, điện,…),

kết hợp với các nguồn tài nguyên và điều kiện tự nhiên của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho NN-NT phát triển.

Các cơng trình giao thơng đã hồn thành và đi vào lịch sử: cầu Rạch Miễu, cầu

Hàm Luơng và tới đây là cầu Cổ Chiên bắc qua sơng Cổ Chiên. Đồng thời với việc nâng cấp mở rộng quốc lộ 60 kết nối Bến Tre với các trung tâm kinh tế lớn, lan toả đến các tỉnh ĐBSCL, nhất là các tỉnh ven Biển Đơng: Tiền Giang – Bến Tre – Trà

Vinh – Sĩc Trăng. Đây cũng là điều kiện để NN-NT Bến Tre phát triển mạnh hơn.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)