- Tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản 3.263 3.407 5.785 0,9 11,2 5,
12 Cơ cấu lao động
2.5.2.1.2. Chất lượng nước tại khu vực nuơi trồng thuỷ sản
Kết quả phân tích chất lượng nước tại khu vực nuơi trồng thuỷ sản trên địa bàn
huyện Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú (giai đoạn 2008 – 2010) cho thấy:
- Thơng số pH: giá trị pH dao động từ 7,01 – 7,9 và nằm trong giới hạn cho
phép so với QCVN 08:2008 (loại A2).
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng SS (mg/l): cĩ giá trị cao, hầu hết đều vượt
ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008 (loại A2) từ 2,37 – 11,27 lần.
- Ơ nhiễm do các chất hữu cơ:
+ Thơng số BODR5R: giá trị khơng ổn định và dao động từ <3 – 10 mg/l.
Khoảng 47% số mẫu lấy được tại 3 địa điểm trên trong giai đoạn 2008 – 2010 vượt giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008 (loại A2) từ 1,17 – 1,67 lần.
+ Thơng số COD: cĩ xu hướng tăng, đa phần nằm trong giới hạn cho phép,
chỉ trừ mùa khơ năm 2009 xã Thạnh Phước (17 mg/l), mùa khơ năm 2010 xã An Thuỷ (22 mg/l) và mùa khơ năm 2010 xã An Nhơn (19 mg/l) vượt giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008 (loại A2) từ 1,13 – 1,47 lần. Trong cùng một năm, giá trị COD vào mùa khơ thường cao hơn mùa mưa.
- Ơ nhiễm do chất dinh dưỡng: giá trị Amơni (NHR4RP
+P P
) (tính theo N) dao động từ 0,019 – 1,235 mg/l, phần lớn nằm trong giới hạn cho phép, chỉ trừ một vài thời điểm các giá trị vượt ngưỡng cho phép như mùa mưa năm 2009 (0,31 mg/l), mùa mưa năm 2010 (1,235 mg/l) và mùa khơ năm 2010 (0,282 mg/l) (xã Thạnh Phước – Bình Đại); mùa khơ năm 2008 (0,242 mg/l), mùa mưa năm 2009 (0,4 mg/l), mùa
khơ năm 2009 (0,28 mg/l) (xã An Thuỷ - Ba Tri). Riêng các mẫu lấy tại xã An Nhơn – Thạnh Phú đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008 (loại A2) là 0,2 mg/l.
- Hàm lượng sắt dao động từ 0,21 – 5,58 mg/l, phần lớn đều vượt giới hạn
cho phép so với QCVN 08:2008 (A2) từ 1,28 – 5,58 lần, trừ một vài thời điểm nằm trong giới hạn cho phép như mùa khơ 2008 (0,42 mg/l) ở xã An Thuỷ - Ba Tri; mùa mưa 2009, 2010 ở xã An Nhơn – Thạnh Phú (0,21 và 0,84 mg/l). Ở xã Thạnh Phước – Bình Đại các mẫu đo được đều vượt giới hạn cho phép. Trong cùng một năm, hàm lượng sắt trong mùa khơ cao hơn mùa mưa.
- Ơ nhiễm vi sinh: Hàm lượng Coliform trong nước luơn ở mức rất cao, phần
lớn đều vượt tiêu chuẩn QCVN 08:2008 (A2) từ 1,08 – 4,8 lần (trừ một vài thời điểm nằm trong giới hạn cho phép như mùa mưa và mùa khơ năm 2010 ở xã An Thuỷ - Ba Tri (430 và 1500 mg/l); mùa mưa 2009 ở xã An Nhơn – Thạnh Phú (4600 mg/l).
- Ơ nhiễm dầu mỡ: giá trị dao động từ 0,04 – 0,12 mg/l, vượt 2 – 6 lần so với
QCVN 08:2008 (A2) là 0,02 mg/l.
Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước tại khu vực nuơi trồng thuỷ
sản cĩ dấu hiệu ơ nhiễm dầu mỡ, vi sinh, kim loại nặng, chất hữu cơ. Vì vậy, để phục vụ tốt cho quá trình nuơi trồng thủy sản, nguồn nước này cần phải được lắng và khử trùng trước khi đưa vào ao nuơi nhằm đảm bảo chất lượng, tránh nhiễm bệnh cho nguồn thủy sản được nuơi trồng.