Nâng cao đời sống nơng dân

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 56)

Nơng nghiệp Đài Loan, sau giai đoạn 1969, như đánh dấu một bước ngoặt biểu

hiện chính sách tăng trưởng nơng nghiệp sang chính sách nâng cao thu nhập sản xuất nơng nghiệp và nâng cao thu nhập của nơng dân.

Nhà nước cĩ những chính sách, biện pháp trợ giúp tối đa các yếu tố đầu vào đối với sản xuất nơng nghiệp và giảm đến mức tối thiểu việc huy động vốn của nơng

dân qua các kênh điều tiết tài chính, nhằm nâng cao đời sống của nơng dân. Cĩ thể

đơn cử một số chính sách sau:

Để đảm bảo lợi ích của các trang trại, nhà nước đã thực hiện biện pháp ổn định

và trợ giá nơng sản đối với một số sản phẩm như gạo, đường, thịt lợn,… bằng cách tổ chức ra các kho đệm dự trữ nơng sản và các quỹ đệm dự trữ tiền vốn để cĩ sản phẩm nhằm điều chỉnh cung cầu của thị trường khi giá cả biến động và cĩ trợ giá để bảo hộ, duy trì sản xuất và nâng cao thu nhập của các trang trại bằng cách: Giá đảm bảo; trả chênh lệch; điều chỉnh nhập khẩu.

Nhà nước khơng đánh thuế sử dụng đất, thuế nhập khẩu đối với nơng hộ, và

cũng khơng đánh thuế đối với các hoạt động kinh doanh của nơng hội và hợp tác xã nơng nghiệp.

Nhà nước giải quyết tốt việc làm cho lao động nơng thơn. Lao động nơng

nghiệp chuyển sang lao động phi nơng nghiệp ngay tại làng hoặc thị trấn lân cận. Tỉ trọng lao động nơng nghiệp trong lao động xã hội, giảm từ 56,1% năm 1952 xuống cịn 12,9% năm 1991.

Nhà nước cĩ chính sách trợ cấp tiền hàng tháng cho các nơng dân hết tuổi lao

động: 3000 đài tệ/người/tháng (1996).

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)