Một số biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hố nơng nghiệp

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)

Từ năm 1998 đến năm 2005, chính phủ Thái Lan đã ra một số chính sách mới.

Trong đĩ tập trung một số giải pháp cấp bách như:

- Đẩy mạnh tốc độ giao đất cho nơng dân thơng qua cuộc cải cách đất đai. Kể

từ năm 1998 đến năm 2005, Thái Lan đã tiến hành cải cách đất đai trên diện tích

khoảng 200000 rai (1 rai tương đương 1600 mP

2P P

).

- Phân vùng sản xuất nơng nghiệp để giải quyết tình trạng sản xuất khơng ổn

định. Từ tháng 9 năm 1999 đến tháng 2 năm 2000, Thái Lan đã hồn thành xong phân vùng sản xuất nơng nghiệp.

- Cung cấp các loại giống cĩ chất lượng cao cho nơng dân để họ cải thiện chất

lượng cây trồng.

- Quản lí sau thu hoạch cĩ hiệu quả.

Bộ Nơng nghiệp và hợp tác xã Thái Lan vay vốn từ ngân hàng phát triển châu

Á (ADB) để tài trợ mua sắm phương tiện và xây dựng thêm các kho chứa thĩc ở mỗi huyện và việc quản lí các kho đĩ được giao cho các hợp tác xã ở địa phương. Bộ nơng nghiệp và hợp tác xã Thái Lan cho rằng việc xây dựng các kho chứa thĩc ở mỗi huyện sẽ đẩy mạnh các quan hệ trực tiếp giữa nơng dân và người mua nơng sản, loại trừ phương thức mua bán gián tiếp qua khâu trung gian. Hơn nữa, thơng qua các kho này, nơng dân cĩ thể bảo quản thĩc và các nơng sản khác với thời gian lâu hơn.

- Thúc đẩy và cơng bố các cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực nơng nghiệp,

theo đĩ chính phủ Thái Lan đã thiết lập một uỷ ban với chức năng xây dựng và phối hợp với các ngân hàng dữ liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu đối với các cơ quan của nhà nước và tư nhân, thơng qua uỷ ban này sẽ tạo điều kiện tư vấn nơng nghiệp cho nơng dân sản xuất.

- Coi trọng chính sách tín dụng nơng thơn và thu hút vốn cho đầu tư phát triển

+ Để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chế biến, chính phủ hết sức coi trọng chính sách tín dụng NT, trên cơ sở cho nơng dân vay vốn với lãi suất ưu đãi, nhằm mục đích khuyến khích sản xuất những mặt hàng nơng sản xuất khẩu.

+ Mặt khác, chính phủ Thái Lan cũng hết sức coi trọng chính sách thu hút

vốn cho đầu tư và phát triển NN-NT, do đĩ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về mơi trường pháp lí để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) và các nguồn vốn từ nhiều nơi trong nước để phát triển nơng nghiệp.

- Tăng năng suất trong sản xuất nơng nghiệp.

Với mục tiêu tăng năng suất trong sản xuất nơng nghiệp, đầu năm 2002,

chính phủ Thái Lan đã dành ra 134 tỷ bạt (3 tỷ USD) để cải thiện tồn diện nơng nghiệp trong hai năm (2002 – 2004), trong đĩ chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển loại giống tốt, mở rộng tưới tiêu, phát triển cơng nghệ sinh học, phát triển các sản phẩm mới, đặc biệt khuyến khích và cho phép nơng dân tham gia trực tiếp vào các kế hoạch phát triển nơng nghiệp và nơng thơn.

- Chính sách bảo hộ lúa gạo trong tiến trình hội nhập.

Chính phủ Thái Lan đã áp dụng ba cơng cụ chủ yếu để bảo hộ lúa gạo, đĩ là

thuế xuất khẩu gạo, chương trình dự trữ gạo bắt buộc và hạn mức xuất khẩu gạo.

+ Thuế xuất khẩu gạo:

Mục tiêu thuế xuất khẩu gạo là: ngăn ngừa việc xuất khẩu gạo quá mức sẽ gây ra thiếu gạo trong nước; ổn định giá rạo ở thị trường nội địa, giới hạn đến mức thấp nhất sự tác động của giá rạo thế giới lên giá rạo thị trường nội địa; tăng thu nhập cho chính phủ để đầu tư cho phát triển nơng nghiệp.

Thuế suất thay đổi tuỳ theo tình hình giá cả lúa gạo trên thị trường thế giới. Giá gạo trên thị trường thế giới tương đối ổn định thì mức thuế ổn định. Ví dụ, trong suốt thời kì 12 năm (1955 – 1966), thuế suất xuất khẩu gạo ổn định ở mức khoảng 40% giá FOB. Khi giá thị trường thế giới tăng, thì chính phủ tăng mức thuế lên. Chẳng hạn thời kì 1967 – 1969 và 1972 – 1975, giá gạo thị trường tăng mạnh, chính phủ Thái Lan đã nâng mức thuế lên, cĩ lúc lên tới 60% giá FOB. Khi giá gạo

trên thị trường thế giới giảm, ngồi việc giảm thuế suất, chính phủ cịn cho phép thương nhân tự do xuất khẩu gạo.

+ Chương trình dự trữ gạo bắt buộc:

• Chương trình này bắt đầu thực hiện từ những năm 1990 nhằm mục tiêu điều tiết cung cầu trong nước, theo đĩ, chính phủ bắt buộc các nhà xuất khẩu gạo phải bán lại cho chính phủ một tỷ lệ nhất định trong số gạo xuất khẩu với giá thấp hơn mức giá trong nước để trong trường hợp cần thiết chính phủ bán lại cho những người cĩ thu nhập thấp.

• Từ 08/11/2006, Thái Lan thực hiện mở kho gạo dự trữ mỗi tháng hai lần để bán, nhằm đảm bảo nguồn gạo cung cấp cho thị trường và bình ổn giá gạo.

+ Hạn ngạch xuất khẩu gạo: Bộ thương mại Thái Lan quy định mức xuất khẩu

để bảo hộ sản xuất trong nước.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)