Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển bền vững

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)

Phát triển nơng nghiệp bền vững luơn là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia và

là một quá trình biến đổi lâu dài theo xu hướng ngày càng hồn thiện. Phát triển nơng nghiệp bền vững cĩ ý nghĩa rộng lớn, bao hàm cả bốn mục tiêu cơ bản là: tăng trưởng kinh tế - tăng về quy mơ số lượng, thay đổi về cơ cấu kinh tế - thay đổi về chất lượng, tiến bộ về xã hội – nâng cao chất lượng cuộc sống của đại bộ phận dân cư, cải thiện về mơi trường tự nhiên – đảm bảo cân bằng sinh thái và chỉ khi nào đồng thời đạt hiệu quả cao cả bốn mục tiêu này thì nền nơng nghiệp mới được xem là PTBV.

Ngày nay hầu hết các nhà kinh tế học coi CDCCKT là một trong những nội

dung trụ cột phản ánh mức độ phát triển của một nền kinh tế. Bởi vì, cĩ những quốc gia đạt được mức độ tăng trưởng nơng nghiệp rất cao nhưng vẫn cịn một bộ phận

lớn người dân sống ở nơng thơn cĩ thu nhập dưới mức nghèo đĩi. Đây là hệ quả của sự chuyển dịch thiếu cân đối giữa các ngành kinh tế, giữa các thành phần kinh tế và giữa các vùng lãnh thổ của nền kinh tế đĩ. Mặc khác, sự tăng trưởng nhanh chĩng của nền kinh tế cĩ thể kéo theo sự khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, khiến cho các tài nguyên thiên nhiên bị kiệt quệ, làm phá vỡ cân bằng mơi trường sinh thái; hoặc cùng với tăng trưởng là sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị và nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị hạ thấp hoặc mất đi, dẫn tới cơ cấu xã hội bị đảo lộn và bất ổn định. Nhưng nếu chỉ nhấn mạnh đến cơng bằng xã hội và bền vững mơi trường tự nhiên sẽ dẫn tới sự phát triển dàn trải giữa các ngành và giữa các vùng, dẫn tới tăng trưởng và CDCC diễn ra chậm, khơng đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì thế, để đảm bảo mục tiêu trước mắt và lâu dài, nhiều nước chọn con đường phát triển tồn diện thơng qua phát triển kinh tế nhanh đi đơi với nâng cao chất lượng tăng trưởng và CDCCKT.

Tĩm lại, cĩ thể thấy được mối quan hệ giữa CDCC với tăng trưởng và PTBV

nơng nghiệp ở một số nội dung cơ bản sau:

- Thay đổi CCKT là điều kiện cơ bản để xĩa bỏ những mất cân đối đang tồn

tại, tạo ra một trình độ cân đối mới cao hơn làm tiền đề cho tăng trưởng cao và phát triển ổn định trong NN-NT và ngược lại.

- Thay đổi CCKT nơng nghiệp là quá trình thực hiện phân bố lại các nguồn lực

đầu vào đối với quá trình sản xuất, đĩ cũng chính là nguồn gốc của tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Thay đổi CCKT nơng nghiệp khơng chỉ thúc đẩy phân cơng lại lao động xã

hội bên trong lãnh thổ mà cịn thúc đẩy quá trình tham gia vào hợp tác lao động quốc tế, tạo thuận lợi cho từng ngành chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế sâu hơn, cạnh tranh mạnh mẽ hơn, nhờ đĩ mà kích thích tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)