Tài nguyên sinh vật

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 66)

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG

2.1.2.5. Tài nguyên sinh vật

Do mơi trường pha sơng biển với những biến động mang tính nhịp điệu mùa và

phân hố theo khơng gian thành 3 vùng sinh thái mặn, ngọt, lợ, thảm thực vật và hệ

động vật cĩ điều kiện phát triển mạnh.

2.1.2.5.1. Thực vật

Quần thể thực vật trên các bãi lầy ven biển: rừng đước, các rừng chồi mắm

trắng, mắm lưỡi đồng, bần đắng, vẹt, tách, dà, sú, chà là, dừa nước (cĩ mặt trên hầu hết trên địa bàn tỉnh, nhiều nhất là tại đê Đơng thuộc huyện Bình Đại), cĩc kèn, ơ rơ, mái dầm,…

Quần thể thực vật trên các giồng cát: các lồi cỏ chơng, rau muống biển, cỏ

gấu biển, phi lao.

Quần thể thực vật ven sơng, rạch:

- Vùng mặn: mắm trắng, cỏ san sát, lát nước, cỏ lơng tượng, cỏ lơng cơng

biển, lứt, rau sam biển, ngọc nữ khơng gai, chùm lé, bần chua, dừa nước, vẹt,…

- Vùng lợ: mướp xác, quao nước, tra, bình bát, dứa gai, trâm gối, trâm sẻ; các

lồi dây leo như: mây nước, bịng bong, dây vác, dây mủ, dây cương,…

- Vùng ngọt: cà na, chiết, gáo, trâm bầu, bằng lăng nước, xen lẫn một số loại

cỏ và cây bụi như: lau sậy, dây lùng, chuối nước, nghễ, lục bình, lúa ma,…

Hiện nay, diện tích và chất lượng rừng, nhất là rừng ngập mặn đã giảm đi rất

nhiều, dẫn đến suy thối quần thể thực vật tự nhiên.

2.1.2.5.2. Động vật

Cĩ 11 lồi lưỡng thê (4 hộ, 1 bộ); 32 lồi bị sát (22 họ, 3 bộ), tiêu biểu nhất là

các lồi rắn thuộc họ rắn nước; 19 lồi thú (10 họ, 07 bộ), phổ biến nhất là các lồi gậm nhấm thuộc họ chuột và họ dơi; 84 lồi chim (ở vùng lục địa) thuộc 35 họ với số lượng lên đến hàng nghìn cá thể, nhiều nhất là các lồi cị Ngàng nhỏ, cị Trắng,

cị Ruồi, Vạc, Quắm trắng, Diệt xám và 31 lồi chim biển, là nơi cĩ mật độ chim

biển nhiều nhất ở ĐBSCL, phổ biến nhất là lồi great sand plover.

Ngồi ra, cịn cĩ nhiều chủng lồi vật nuơi và cây trồng như: dừa, mía, cây ăn

Trong các khu rừng ngập mặn và các cù lao, nhiều lồi chim tụ về sinh sống đơng đảo, hình thành nên các sân chim, nhiều nhất là sân chim Vàm Hồ, cồn Đất, cồn Nhàn – Ba Tri với hơn 25 lồi, trong đĩ cĩ khoảng 10 lồi chim cĩ giá trị kinh tế và khả năng khai thác được như: cị trắng, cị ngàng, cị ruồi, vịng vọc, vạc,…

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)