Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng hay mở rộng về sản lượng hàng hĩa và dịch
vụ của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Nĩ vừa là mục tiêu, vừa là thước đo quan trọng phản ánh sự tăng lên về quy mơ sản lượng và sản lượng bình quân đầu người của một nền kinh tế. Qua đĩ cĩ thể hiểu tăng trưởng nơng nghiệp là sự tăng lên về sản lượng hàng hĩa và dịch vụ trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Nguồn gốc của tăng trưởng nơng nghiệp dựa trên cơ sở của sự gia tăng các
nguồn lực đầu vào cơ bản đối với quá trình sản xuất nơng nghiệp là đất đai, vốn, lao động và cơng nghệ. Mặt khác để đảm bảo vai trị cung cấp đủ lương thực, thực phẩm thiết yếu cho tiêu dùng của dân cư ngày càng tăng, nguyên liệu cho phát triển
cơng nghiệp, vốn và ngoại tệ cho tích lũy ban đầu để đầu tư phát triển cho các ngành kinh tế khác, địi hỏi các ngành, các lĩnh vực trong nơng nghiệp phải khơng ngừng gia tăng qui mơ sản lượng, nghĩa là tăng trưởng. Tuy nhiên mức tăng sản lượng giữa các ngành, giữa các lĩnh vực là khơng giống nhau, nhờ đĩ tạo sự chuyển dịch về cơ cấu giữa các ngành, các lĩnh vực trong nơng nghiệp. Nhưng nếu sự tăng trưởng đĩ khơng được định hướng bằng một cơ cấu hợp lí, dễ dẫn tới chất lượng tăng trưởng khơng cao. Ngược lại sự đổi mới cơ cấu các ngành, các lĩnh vực trong nơng nghiệp thể hiện bằng việc bố trí lại các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất, điều chỉnh cơ cấu tích lũy và tiêu dùng, thay đổi các biện pháp tạo cung và cầu, sẽ làm cho năng suất các ngành, các lĩnh vực đĩ tăng lên và gia tăng sản lượng.
Như vậy cĩ thể xem sự thay đổi cơ cấu và nhịp độ tăng trưởng kinh tế trong
nơng nghiệp là hai phạm trù thay nhau mang bản chất của mối quan hệ nguyên nhân và kết quả. Nếu nhịp độ tăng trưởng cao sẽ thúc đẩy biến đổi cơ cấu nhanh từ đĩ sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội và tăng chất lượng tăng trưởng. Do đĩ CCKT được xem là phương tiện để thực hiện mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và khi nĩi đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã bao hàm cả tăng trưởng kinh tế và ngược lại.