Tình hình xử lí chất thải nơng thơn

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 111)

- Tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản 3.263 3.407 5.785 0,9 11,2 5,

12 Cơ cấu lao động

2.5.4. Tình hình xử lí chất thải nơng thơn

Đã cĩ nhiều cuộc tuyên truyền, vận động dân cư nơng thơn loại bỏ cầu tiêu ao

cá, cầu tiêu trên sơng rạch và xây dựng hố xí hợp vệ sinh, nhưng cho đến nay thì tỷ lệ người dân sử dụng hố xí hợp vệ sinh vẫn cịn rất thấp (32% năm 2010), do ý thức và mức sống của người dân cịn thấp.

Ngành chăn nuơi của tỉnh đang trên đà phát triển rất nhanh, tuy nhiên vấn đề vệ

sinh chăn nuơi vẫn cịn hạn chế, chỉ cĩ khoảng 10% chuồng trại hợp vệ sinh (cĩ đầu tư hầm, túi Biogaz để xử lý nước thải), cịn lại chuồng trại xây dựng tạm bợ bằng

cây, mái lợp lá và làm gần nhà, phân được thu gom cạnh chuồng để bĩn ruộng và

thường bị xĩi rửa tù động vào mùa mưa; nhiều hộ chăn nuơi đưa nước thải và phân trực tiếp vào sơng, hồ, làm cho nguồn nước bị ơ nhiễm.

Theo ước tính, trung bình một người dân NT thải ra 0,3 kg/ngày rác thải sinh

hoạt, nên lượng rác thải sinh hoạt tại vùng NT sẽ là 339 tấn/ngày, đã tạo nhu cầu bức xúc về xử lí chất thải rắn. Đối với trung tâm xã (trong đĩ cĩ các chợ), việc thu dọn vệ sinh thường được UBND xã giao khốn cho tư nhân, phương tiện thu gom rác rất thơ sơ và thường chưa cĩ bãi rác tập trung. Ở các xĩm, ấp do nhà cửa phân tán người dân thường vứt rác xuống sơng rạch hoặc tập trung vào các hố quanh nhà, làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, đặc biệt là nguồn nước.

Ở các khu vực làng nghề truyền thống, nguồn chất thải chủ yếu phát sinh từ các ngành chế biến thủy hải sản, chế biến dừa thơ, chế biến mía đường, trái cây. Các cơ sở này khơng cĩ biện pháp thu gom và xử lý nước thải và chất thải rắn mà chủ yếu đổ trực tiếp ra dịng sơng gây ơ nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường nước, cần phải cĩ biện pháp khắc phục, xử lý phù hợp, nếu khơng về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường sống tại khu vực nơng thơn.

2.6. Những hạn chế yếu kém trong quá trình PTBV nơng nghiệp – nơng

thơn

Bên cạnh những thành tựu đạt được, sản xuất NN và kinh tế NT tỉnh vẫn cịn

một số tồn tại làm ảnh hưởng đến quy mơ và tốc độ CNH-HĐH NN-NT.

- Nền kinh tế nơng, lâm, thuỷ sản về cơ bản vẫn cịn lạc hậu, chưa bền vững,

CNH – HĐH tiến bộ chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tăng trưởng kinh tế

nơng, ngư nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào việc mở rộng diện tích, năng suất tăng chậm, chất lượng sản phẩm cịn thấp, hiệu quả mang lại chưa cao.

+ Trong nơng nghiệp, cịn nặng về trồng trọt chiếm 58,98%, trong khi chăn

nuơi chỉ chiếm 28,28% năm 2010; sản phẩm tạo ra chưa cĩ thị trường tiêu thụ ổn định, giá cả biến động. Năng suất, chất lượng nhiều loại cây trồng, vật nuơi cịn thấp, giá thành sản phẩm cịn cao, sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm cịn thấp, các mặt hàng nơng sản cĩ số lượng ít chưa đáp ứng với yêu cầu của thị trường; chưa tạo được sự chuyển biến rõ nét về số lượng và đồng đều về chất lượng, nhất là trái cây. Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng cịn mang tính tự phát, khĩ khăn trong việc đầu tư phát triển.

+ Năng suất cũng như hiệu quả khai thác thuỷ sản chưa cao do tàu khai thác

ven bờ cịn chiếm tỉ trọng lớn, nguồn lợi thuỷ sản giảm sút, chi phí khai thác cao trong khi tỉ lệ sản phẩm giá trị cao cịn thấp. Bên cạnh đĩ, khâu sơ chế bảo quản sản phẩm cịn kém, đầu tư cơ sở hạ tầng chậm và chưa đủ để đáp ứng nhu cầu hậu cần nghề cá cũng như lưu thơng phân phối sản phẩm. Nuơi thuỷ sản tăng nhanh nhưng

chưa thật bền vững, nuơi ngồi quy hoạch cịn nhiều; chưa ổn định được các mơ

hình nuơi thuỷ sản vùng mặn, lợ; mơi trường nuơi nhiều nơi bị ơ nhiễm,...

+ Hiệu quả phịng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuơi thấp. Cơng tác sản

xuất giống, nghiên cứu, chuyển giao các tiến bộ khoa học, cơng nghệ chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, nhân rộng các mơ hình sản xuất hiệu quả.

- Việc tổ chức, đổi mới cách thức sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng

nghiệp hố, hiện đại hố chưa rõ nét, phần lớn vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, chưa mang lại hiệu quả cao.

- Sản xuất chưa thực sự gắn kết với thị trường; cơng nghệ bảo quản và chế biến

nơng sản sau thu hoạch chưa đáp ứng. Phần lớn dừa của tỉnh Bến Tre xuất khẩu dưới dạng trái, vì các nhà máy chế biến sản phẩm từ dừa chưa đáp ứng yêu cầu, nên

giá cả khơng ổn định,…

- Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và ngành nghề nơng thơn phần lớn cĩ

quy mơ nhỏ, phân tán lại chưa mạnh dạn hợp tác liên kết nên khả năng tiếp cận thị trường rất bất cập; chất lượng nguồn lao động (nguồn lực trực tiếp sản xuất kinh doanh, chủ cơ sở, doanh nghiệp,...) chưa đáp ứng yêu cầu nền sản xuất hàng hố, luơn phải cạnh tranh quyết liệt trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; một số ngành nghề sản xuất chỉ xơ dừa, mụn dừa, than gáo dừa, chế biến thực phẩm (cơm

dừa, thạch dừa) cịn gây ơ nhiễm mơi trường, việc đổi mới cơng nghệ, thiết bị cần

nhiều kinh phí mà khả năng của chủ cơ sở khĩ cĩ thể đáp ứng; ngành cơng nghiệp thực phẩm chịu các rào cản kỹ thuật khắc khe nhất là hàng xuất khẩu, giá sản phẩm khơng ổn định do phụ thuộc vào nơng sản,...

- Hạ tầng kinh tế nơng thơn chưa đảm bảo, hệ thống giao thơng nhỏ hẹp, chưa

đồng bộ, tỉ lệ đường nhựa hoặc bê tơng hố liên ấp cịn thấp; thuỷ lợi chưa hồn chỉnh; nhiều xã chưa cĩ cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, tỉ lệ sử dụng nước sạch cịn thấp,…

+ Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt ở các khu vực sản xuất một số nơi đã đến mức báo động. Vẫn cịn hiện tượng khai thác, sử dụng bừa bãi lãng phí tài nguyên, đã phá vỡ cân bằng sinh thái một số vùng, đặc biệt là vùng ven biển và rừng ngập mặn; một số nơi đất bị bạc màu do lạm dụng phân vơ cơ, khai thác triệt để mà khơng bảo vệ, bồi dưỡng đất.

+ Mơi trường nước mặt vùng ven biển bắt đầu bị ơ nhiễm do phát triển nuơi

thủy sản, nhất là nuơi cơng nghiệp – bán cơng nghiệp ồ ạt, tự phát. Mơi trường nước mặt và khơng khí ở các khu vực sản xuất CN-TTCN, các làng nghề tập trung bị ơ nhiễm do chưa cĩ biện pháp quản lý xử lý chất thải một cách hợp lý.

+ Việc khai thác cát lịng sơng tuy đã cĩ quy hoạch nhưng vì mục đích lợi

nhuận đơi khi vẫn khơng theo quy định, quá mức cho phép, khơng đúng luồng đúng tuyến đã gây nên tình trạng sạt lỡ nặng nề ở các cồn, các khu vực ven sơng,…

- Thiếu ngồn vốn và cơng nghệ sản xuất mới nên tốc độ tăng trưởng các ngành

kinh tế NN-NT cịn chậm. Với bình quân đất canh tác hiện nay cho mỗi gia đình, giá trị nơng sản làm ra trên nhiều vùng chưa thoả mãn nhu cầu đời sống và tái đầu tư mở rộng sản xuất.

- Cơ cấu kinh tế NN-NT chuyển dịch chậm, hiệu quả chưa cao, đặc biệt là

cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ.

- Thu nhập của nơng dân thấp, tỉ lệ hộ nghèo cịn cao; khoảng cách chênh lệch

về thu nhập giữa thành thị và nơng thơn ngày càng lớn.

- Cơ cấu lao động chuyển đổi chậm, lao động nơng thơn thiếu việc làm. Tỉ lệ

lao động đã qua đào tạo thấp khoảng 5,3%, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động thấp.

- Cơ sở vật chất giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và

học, tỉ lệ học sinh bỏ học ở một số nơi cịn cao. Cơ sở vật chất y tế tuyến xã một số nơi đã xuống cấp, trang thiết bị thiếu do đĩ làm ảnh hưởng đến chất lượng phịng và trị bệnh cho nhân dân. Ý thức về phịng chống dịch, bệnh của dân cư cịn hạn chế.

- Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân chưa vững chắc,

nguy cơ tái nghèo cịn cao, nhất là đời sống của một bộ phận dân cư nơng thơn vùng sâu, vùng xa; tỉ lệ hộ nghèo ở một số nơi cịn cao.

- Quy hoạch khu dân cư nơng thơn cịn bất cập, tình trạng xây dựng nhà ở liền canh, liền cư rải rác trên đồng ruộng cịn nhiều, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất theo hướng CNH-HĐH và đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)