Bối cảnh mới của ngành sản xuất và kinh doanh bia

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội (Trang 78 - 81)

45 Ngõ Hoà Bình Đờng Minh Kha

4.4.1. Bối cảnh mới của ngành sản xuất và kinh doanh bia

• Tình hình thay đổi của điều kiện trong nớc và quốc tế có ảnh h- ởng đến ngành bia nói chung.

Bia nội sẽ chiếm 60 - 70 % thị phần trong nớc. Đó là nội dung chính của quy hoạch phát triển ngành rợu - bia - nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010 đã đợc Thủ Tớng Chính phủ phê duyệt. Theo đó, Tổng công ty Rợu -

Bia- Nớc giải khát Việt Nam sẽ giữ vai trò chủ chốt trong việc nâng uy tín th- ơng hiệu bia nội.

Mục tiêu phát triển của ngành bia đạt khoảng 1,2 tỷ lít bia vào năm 2005 và 1,5 tỷ lít vào năm 2010. Trong đó, sản lợng của Tổng công ty Rợu - Bia - Nớc giải khát Việt Nam chiếm trên 50%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm trên 20%, số còn lại là do các doanh nghiệp địa phơng và các thành phần kinh tế khác đảm nhận.

Trong thời gian tới, vốn đầu t sẽ tập trung vào các nhà máy có công suất lớn, sản xuất kinh doanh hiệu quả, quản lý tốtvệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lợng, giá thành đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Theo quy hoạch tổng thể đó, từ năm 2002 đến 2005,hai cơ sở sẽ đợc xây dựng mới là nhà máy bia tại Củ Chi thuộc công ty bia Sài Gòn với công suất 150 triệu lít/năm (khả năng mở rộng 250 triệu lít/năm trong những năm tiếp theo) và nhà máy bia có công suất 100 triệu lít/năm thuộc Công ty Bia Hà Nội(khả năng mở rộng 200 triệu lít/năm vào những năm tiếp theo).

Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Thủ tớng Chính Phủ quyết định, trong những năm tới chỉ xem xét cấp giấy phép thành lập liên doanh mới hoặc tăng năng lực sản xuất của các cơ sở hiện có. Những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động phải thực hiện theo đúng giấy phép đầu t, tập trung khai thác đủ công suất thiết kế đó đợc phê duyệt. Nh vậy, định hớng phát triển của ngành Rợu - Bia - Nớc giải khát Việt Nam là củng cố vững chắc và nâng cao thị phần bia nội. Mặt khác, việc cấp phép xây dựng mới hoặc nâng cao công suất thiết kế của các cơ sở sản xuất bia có vốn đầu t nớc ngoài sẽ bị hạn chế, đây là một hớng phát triển có lợi đối với nhà máy bia trong nớc nói chung và Công ty bia Việt Hà nói riêng trong việc xin cấp phép nâng cao công suất thiết kế, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Vấn đề thứ hai mà các nhà sản xuất bia rất quan tâm đó là nguyên liệu sản xuất bia. Theo thống kê, mỗi năm ngành bia phải tốn hơn 50 triệu USD để

nhập khẩu khoảng 115.000-140.000 tấn malt (nguyên liệu sản xuất bia). Nếu ngành rợu bia Việt Nam tự đáp ứng đợc nguyên liệu trong nớc để phục vụ sản xuất thì ngành sản xuất bia có thể sẽ giảm bớt sự phụ thuộc quá lớn vào việc nhập nguyên liệu từ nớc ngoài và tiết kiệm đợc một lợng ngoại tệ lớn cho Nhà nớc.

Theo Hiệp hội rợu bia và nớc giải khát (RB&NGK), hiện nay ở Việt Nam có tới 60-70% nguyên liệu cho sản xuất bia phải nhập khẩu. Với tốc độ tăng trởng của ngành bia từ 10-12%/năm thì nếu cứ giữ nguyên tình trạng này, Việt Nam sẽ phải chi khoảng 80 triệu USD v o năm 2005 v 100 trià à ệu USD v o năm 2010 chà ỉ để cho việc “nấu bia”.

Nhận thức đợc vấn đề này, Chính Phủ đã nhiều lần chỉ đạo Tổng công ty RB&NGK phối hợp với các địa phơng nghiên cứu tiến hành trồng cây đại mạch ở trong nớc để dần thay thế nguyên liệu nhập khẩu.

Năm 1999, Bộ KHCN&MT đã hỗ trợ tỉnh Cao Bằng và Viện nghiên cứu RB&NGK số tiền 200 triệu đồng để thực hiện dự án gieo trồng đại mạch để chế biến malt. Kết quả đạt đợc khá tốt, nhng dự án đó mới chỉ đợc thử nghiệm ở một số tỉnh miền núi nh Sơn La, Lạng Sơn mà ch… a đợc nhân rộng. Trong khi đó, theo các nhà khoa học nông nghiệp, cây đại mạch rất thích hợp với điều kiện khí hậu của các tỉnh miền núi phía Bắc và diện tích thuận lợi để gieo trồng cây đại mạch ở đồng bằng Bắc Bộ ớc đạt 400.000ha tuy nhiên cho đến nay dự án vẫn cha thể triển khai rộng khắp đợc.

Về bối cảnh quốc tế, trên thế giới hiện nay hình thành các khối và vùng kinh tế, thực hiện tự do hoá thơng mại toàn cầu và do đó ảnh hởng đến nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam đã tham gia AFTA, APEC và chuẩn bị WTO trong điều kiện trình độ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế của ta còn thấp, sức cạnh tranh còn rất hạn chế. Với sản phẩm Rợu - Bia - Nớc giải khát nói chung và sản phẩm bia nói riêng thì xác định thị trờng nội địa là chủ yếu để đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng do dân số ngày một tăng, kinh tế đang

trên đà phát triển. Song tại thị trờng bia nội địa, đang có sự cạnh tranh quyết liệt giữa quốc doanh (Trung ơng, địa phơng) với liên doanh và các thành phần kinh tế. Tới đây các sản phẩm của khối AFTA, APEC, WTO tràn vào với giá thấp hơn, sản phẩm phong phú, mẫu mã đa dạng càng tạo ra sự cạnh tranh…

quyết liệt hơn. Khi đó giữ vững đợc thị trờng nội địa là việc rất quan trọng. Bên cạnh đó, sản phẩm bia của nớc ta cũng phải vơn ra thị trờng ngoài nớc để có thêm nguồn ngoại tệ, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Mặt khác nh trên đã đề cập, trong những năm tới, Chính Phủ chỉ xem xét cấp giấy phép thành lập liên doanh mới hoặc tăng năng lực sản xuất các cơ sở hiện có và xu hớng chung là hạn chế cấp giấy phép thành lập cơ sở sản xuất bia có vốn đầu t nớc ngoài, với mục đích là tạo điều kiện cho bia nội phát triển và chiếm lĩnh thị trờng.

Tuy nhiên đối với sản phẩm bia hơi, trớc mắt ảnh hởng của hội nhập AFTA không lớn vì nếu bia hơi đợc sản xuất tại các cơ sở có vốn đầu t nớc ngoài, về giá rất khó cạnh tranh với bia nội, mặt khác vì bia hơi trong nớc nhất là những nhãn hiệu nổi tiếng nh Hà Nội, Sài Gòn, Heiniken, Việt Hà từ lâu…

đã tạo đợc sự gắn bó quen thuộc đối với ngời tiêu dùng nên sự thay thế trong sự lựa chọn không dễ dàng. Về khía cạnh nhập khẩu, nguyên liệu trong sản xuất bia là Malt, hoa Hublon chủ yếu đợc nhập từ Đan mạch và các nớc Tây Âu với mức thuế ở mức vừa phải:

Malt 7% thuế nhập khẩu + 10% VAT

Hoa Houblon 5% thuế nhập khẩu + 10% VAT

Bên cạnh đó, các nguyên liệu này cũng đợc các nớc khối AFTA cung ứng nhng theo đánh giá của các cơ sở sản xuất bia trong nớc thì cha đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động marketing tại công ty bia việt hà -hà nội (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w