đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
đoạn.
Giai đoạn 1
Năm 1966 đợc sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, hợp tác xã Ba Nhất đợc đổi tên thành Xí nghiệp nớc chấm trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội, sản phẩm của xí nghiệp chỉ duy nhất là dấm và nớc chấm. Các sản phẩm đều sản xuất theo chỉ tiêu, kế hoạch pháp lệnh, giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu
Ngày 4/5/1982 Xí nghiệp đã đợc đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hà Nội. Lúc này, Nhà máy có khoảng 250 công nhân, sản xuất vẫn mang tính chất thủ công.
Giai đoạn 2
Thời kỳ 1987 – 1993 có những thay đổi trong chính sách vĩ mô của nhà nớc. Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với chính sách này, Nhà máy đã hoàn toàn tự chủ, đợc quyền huy động mọi nguồn vốn và quỹ, tự chủ xác định phơng án sản xuất kinh doanh, đầu t sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu sang Liên Xô cũ và một số nớc Đông Âu.
Năm 1989 – 1990: Liên Xô và một số nớc Đông Âu biến động, Nhà máy mất nguồn tiêu thụ, tình hình sản xuất trở nên khó khăn. Cuối giai đoạn này, Nhà máy hầu nh không sản xuất và chờ giải thể. Trớc tình thế khó khăn, ban lãnh đạo Nhà máy đã đề ra mục tiêu chính là: Đổi mới công nghệ, đầu t chiều sâu, tìm phơng hớng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Đợc các cấp, các ngành của thành phố giúp đỡ, Nhà máy đã quyết định đi vào sản xuất bia. Đây là hớng đi dựa trên việc nghiên cứu về thị trờng, nguồn vốn và phơng hớng lựa chọn kỹ thuật - công nghệ. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn, đầu t mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đan Mạch để sản xuất bia lon Halida. Tháng 6/1992, theo quyết định 1224/QĐUB của UBND TP Hà Nội, Nhà máy đợc đổi tên là Nhà
máy bia Việt Hà. Từ đây sản phẩm bia Việt Hà đợc ngời tiêu dùng a chuộng và đã đạt một số giải thởng trong nóc và quốc tế. Chỉ sau 3 tháng, bia Halida đã xâm nhập thị trờng và khẳng định chỗ đứng của mình. Ngoài ra, Nhà máy còn nghiên cứu và thiết kế một dây chuyền sản xuất bia hơi. Sau một thời gian cân nhắc nhà máy quyết định dùng dây chuyền sản xuất bia lon Halida và quyền sử dụng đất để liên doanh với hãng bia nổi tiếng Carlsberg của Đan Mạch (1/4/1993).Tháng 10/1993, liên doanh chính thức đi vào hoạt động với tên gọi “Nhà máy bia Đông Nam á”. Phần vốn góp của Nhà máy bia Việt Hà là 72,67 tỷ đồng, chiếm 40% tổng số vốn liên doanh.
Giai đoạn 3
Ngày 2/11/1994, nhà máy bia Việt Hà đổi tên thành Công ty bia Việt Hà. Sản phẩm của Công ty luôn đợc nâng cao, máy móc thiết bị luôn đợc đổi mới. Công ty đã giải quyết việc làm cho gần 350 lao động với thu nhập khá. Trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của công ty là bia hơi chất lợng cao, ngoài ra công ty còn đầu t vào dây chuyền sản xuất nớc khoáng mang nhãn hiệu Opal, hiện nay sản phẩm này đang trong giai đoạn thâm nhập thị trờng.
Năm 1998, theo quyết định số 35/98/ QĐUB ngày 15/ 9/ 1998 của UBND TP Hà Nội, để hởng ứng chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, công ty bia Việt Hà đã tiến hành cổ phần hoá phân xởng sản xuất tại 57 Quỳnh Lôi .
Năm 1999, theo quyết định 5775/QĐUB của UBND TP Hà Nội ngày 29/12/1999, công ty bia Việt Hà tiếp tục cổ phần hoá một bộ phận khác là Trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trơng Định trong đó Công ty giữ 37% số vốn điều lệ.