Phõn tớch chi tiết cỏc khoản mục của nguồn vốn và sử dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour docx (Trang 71 - 75)

II. TSCĐ và đầu tư dà

8. Nhu cầu VLĐ thường xuyờn

2.3.3 Phõn tớch chi tiết cỏc khoản mục của nguồn vốn và sử dụng

vốn:

- Phõn tớch sự vận động của tiền mặt:

Tiền mặt là loại tài khoản cú tớnh thanh khoản cao nhất và tiền mặt cú thể dựng để mua nguyờn vật liệu, sức lao động, cỏc hàng hoỏ, dịch vụ đầu vào. Quản lý tiền mặt thực chất là quản lý chu kỳ vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toỏn khoản mục nguyờn vật liệu đến khi thu được tiền từ những khoản phải thu do việc bỏn sản phẩm cuối cựng. Trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện mua cỏc yếu tố đầu vào ( nguyờn vật liệu, nhõn cụng hàng hoỏ dịch vụ mua vào…) nhưng thực tế

doanh nghiệp chưa phải trả tiền ngay, từ đú hỡnh thành cỏc khoản mục phải trả. Khi bỏn hàng doanh nghiệp cũng chưa thu được tiền ngay và từ đú tạo ra những khoả phải thu. Tại một thờ điểm nào đú trong quỏ trỡnh vận động của tiền, doanh nghiệp phải thanh toỏn cỏc khoản phải trả và nếu cỏc khoản thanh toỏn này được thực hiện trước khi thu được những khoản phải thu thỡ sẽ tạo ra những luồng tiền cụng. Đõy là luồng tiền ra và nú phải được tài trợ bằng một nguồn tài trợ nhất định. Chu kỳ vận động của tiền mặt kết thỳc khi doanh nghiệp thu được những khoản phải thu, trả hết nợ ( nguồn tài trợ ) và chu kỳ được lặp lại. Như vậy, việc phõn tớch sự vận động của tiền mặt cú ý nghĩa rất quan trọng. Nú cú thể giỳp doanh nghiệp tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn của những diễn biến cỏc khoản phải thu, phải trả và đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn, thu hồi cụng nợ của mỡnh. Hầu hết doanh nghiệp đều muốn cắt giảm chu kỳ vận động của tiền mặt trong chừng mực mà việc cắt giảm đú khụng làm tăng chi phớ hoặc giảm doanh thu bỏn hàng .

Đối với Cụng ty Vinatour, mục tiờu đặt ra với việc quản lý tiền mặt là làm tăng dũng tiền, nhưng việc tăng dũng tiền cần hướng vào 2 khoản mục, đú là phải tăng tiền thụng qua thu hồi cỏc khoản phải thu và giảm nguồn tài trợ vay ngắn hạn. Việc điều chỉnh này sẽ làm dũng tiền diễn biến theo hai hướng trỏi ngược nhau nhưng nếu Cụng ty thực hiện tốt thỡ Cụng ty sẽ cõn đối được dũng tiền của mỡnh.

- Phõn tớch sự vận động của cỏc khoản phải thu :

Cỏc khoản phải thu của doanh nghiệp hỡnh thành từ chớnh sỏch thương mại của doanh nghiệp đú. Trong kinh tế thị trường, chớnh sỏch tớn dụng thương mại, mà thực chất là cho phộp người mua chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, sẽ khuyến khớch người mua mua nhiều hàng hoỏ hơn. Núi cỏch khỏc, tớn dụng thương mại là một cụng cụ hữu hiệu cạnh tranh trờn thị trường. Sử dụng tớn dụng thương mại, doanh nghiệp cú lợi thế là giảm được chi phớ tồn kho của hàng bỏn. Tớn dụng thương mại cũng làm cho TSCĐ được sử dụng cú hiệu quả hơn, hạn chế được phần nào hao mũn vụ hỡnh của TSCĐ.

Tuy nhiờn khi cấp tớn dụng thương mại cho khỏch hàng, doanh nghiệp cũng cú thể bị tăng chi phớ trong hoạt động, đú là :

+ Doanh nghiệp sẽ bị phỏt sinh chi phớ đũi nợ, chi phớ trả cho nguồn tài trợ để bự đắp sự thiếu hụt ngõn quỹ.

+ Người mua khụng cú khả năng thanh toỏn trong thời hạn cấp tớn dụng thương mại. Thời hạn này càng dài thỡ rủi ro càng cao.

Phõn tớch và quản lý cỏc khoản phải thu đũi hỏi doanh nghiệp phải so sỏnh giữa thu nhập và chi phớ tăng thờm do cấp tớn dụng thương mại cho khỏch hàng. Mục tiờu phõn tớch cũn phải đỏnh giỏ được những rủi ro doanh nghiệp phải gỏnh chịu khi đầu tư vào cỏc khoản phải thu. Thụng thường, mục tiờu này rất hiếm khi được phõn tớch. Đối với cỏc đại lý ở xa, lượng vốn ớt, tiờu thụ chậm thỡ cỏc khoản phải thu của Cụng ty được hỡnh thành một cỏch bị động do thời gian bỏn hết hàng chậm. Trong bối cảnh đú, một trong những mục tiờu quan trọng trong phõn tớch tài chớnh Cụng ty là phõn tớch sự vận động cỏc khoản phải thu và chớnh sỏch cấp tớn dụng thương mại cho khỏch hàng.

Để phõn tớch chi tiết hơn về khả năng thanh toỏn, Cụng ty cần phõn tớch thờm cỏc chỉ tiờu sau :

* Hệ số quay vũng cỏc khoản phải thu: Năm 2000: 3,5

Năm 2001: 2,7

Hệ số này cho biết trong một năm tài chớnh cỏc khoản phải thu của doanh nghiệp luõn chuyển bao nhiờu lần. Chẳng hạn năm 2000, cỏc khoản phải thu luõn chuyển 3,5 lần hay núi cỏch khỏc cứ 3,5 đồng doanh thu thuần thỡ cú 1 đồng phải đưa vào cỏc khoản phải thu. Đối với Cụng ty Vinatour, cỏc hệ số trờn cho thấy, so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành, Cụng ty cú mức luõn chuyển cỏc khoản phải thu ở mức trung bỡnh.

- Phõn tớch sự vận động của cỏc khoản dự trữ:

Thực trạng hoạt động tài chớnh của Cụng ty Vinatour cho thấy trong những năm qua, Cụng ty quản lý tốt hàng tồn kho. Hàng tồn kho giảm giỳp Cụng ty giảm được nguồn tài trợ cho khoản mục này, giảm chi phớ kinh doanh. Tuy hàng tồn kho giảm nhưng thực tế cỏc khoản mục phải thu của Cụng ty lại tăng

lờn. Hơn nữa, trong định hướng phỏt triển Cụng ty, Cụng ty sẽ mở rộng hoạt động bỏn lẻ, mở rộng mạng lưới đại lý trờn cả nước. Do đú sẽ giảm được hàng tồn kho do hàng hoỏ được chuyển từ kho của Cụng ty đến kho của cỏc đại lý. Vỡ thế nờn chắc chắn hàng tồn kho sẽ chiếm một khoản mục đỏng kể trong hoạt động của Cụng ty. Chớnh vỡ vậy, Cụng ty cần đặt việc phõn tớch hàng tồn kho thành một mục tiờu phõn tớch tài chớnh của mỡnh.

Hàng tồn kho là một loại tài sản trong tài sản lưu động của doanh nghiệp. Sự tồn tại của hàng tồn kho là cần thiết, nhất là với Cụng ty sản xuất kinh doanh như Cụng ty Vinatour, bởi cỏc doanh nghiệp này luụn phải chuẩn bị hàng hoỏ đầy đủ để cung cấp cho nhu cầu của thị trường. Hàng tồn kho luụn phỏt sinh cỏc khoản chi phớ, bao gồm cả chi phớ lưu kho, chi phớ vận chuyển hàng hoỏ và chi phớ quản lý. Chi phớ lưu kho gồm cỏc loại chi phớ hoạt động ( chi phớ bốc xếp, chi phớ do giảm giỏ trị hàng tồn kho, chi phớ bảo quản, hao hụt, mất mỏt…) và cho phớ tài chớnh cho hàng tồn kho (chi phớ cho việc sử dụng vốn như lói vay, khấu hao…). Mục tiờu quản lý hàng tồn kho là phải tỡm ra mức dự trữ hợp lý, theo đú hàng hoỏ vẫn đủ cung cấp cho thị trường nhưng lượng hàng tồn kho là thấp nhất.

Để phõn tớch sự vận động của cỏc khoản dự trữ, Cụng ty cần bổ sung chỉ tiờu tỷ lệ dự trữ trờn vốn lưu động thường xuyờn :

* Tỷ lệ dự trữ trờn vốn lưu động thường xuyờn: Năm 2000: 0,61

Năm 2001: 0,38

Tỷ lệ này cho biết khả năng thua lỗ của doanh nghiệp do sự giảm giỏ chủa hàng tồn kho. Trong trường hợp này, tỷ lệ dự trữ trờn vốn lưu động thường xuyờn giảm mạnh. Điều đú doanh nghiệp khụng bị ảnh hưởng của hàng tồn kho tới vốn lưu động và do vậy, khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp khụng bị ảnh hưởng bởi những biến động với giỏ trị tồn kho.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour docx (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)