Những mặt trỏi của FDI

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 26 - 29)

I. Lí LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

3. Tỏc động của FDI đến những nước đang phỏt triển

3.2. Những mặt trỏi của FDI

FDI cú thể gõy ra nhiều những mặt trỏi cho nước nhận đầu tư. Sau đõy là một vài mặt tiờu cực cú thể dễ dàng nhận thấy:

Một là, chi phớ thu hỳt FDI đụi khi quỏ cao.

Ngày nay, thấy rừ lợi ớch ngày càng to lớn do FDI mang lại, cựng với chiến lược phỏt triển dựa trờn sự hoà nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, cỏc quốc gia ngày càng tớch cực hơn trong việc tỡm kiếm nguồn vốn FDI. Một trong cỏc biện phỏp mà cỏc nước thường đưa ra là cỏc khuyến khớch đầu tư. Đõy chớnh là cỏc ưu đói mà nước chủ nhà dành cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, thụng thường nú cú cỏc hỡnh thức sau:

 Cỏc khuyến khớch về tài chớnh: nước chủ nhà trực tiếp cung cấp vốn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài dưới dạng tài trợ đầu tư và tớn dụng ưu đói (chẳng hạn như việc cho nhà đầu tư vay vốn với lói suất ưu đói khi đầu tư vào vựng cú điều kiện kinh tế, xó hội khú khăn như Trung Quốc đang ỏp dụng).

 Cỏc khuyến khớch về thuế: được đặt ra nhằm giảm bớt gỏnh nặng về thuế cho cỏc nhà đầu tư như việc miễn giảm thuế trong một thời gian đầu hoạt động.

 Cỏc khuyến khớch giỏn tiếp: được đặt ra nhằm tăng khả năng sinh lời cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài thụng qua việc chớnh phủ cung cấp đất đai hoặc cơ sở hạ tầng với giỏ thấp hơn giỏ thương mại thụng thường.

Như vậy, cú thể nhận thấy là cỏc khuyến khớch đầu tư này chớnh là việc chuyển một phần lợi ớch từ cỏc nước tiếp nhận sang cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Đú chớnh là chi phớ của thu hỳt đầu tư. Trong nhiều trường hợp, khi mà nước chủ nhà khụng đỏnh giỏ chớnh xỏc được toàn bộ cỏc tỏc động tớch cực mà một dự ỏn FDI mang lại thỡ sẽ rất dễ xảy ra tỡnh trạng chi phớ bỏ ra để thu hỳt được dự ỏn cũn lớn hơn tổng lợi nhuận mà dự ỏn đem lại. Cú thể núi việc này khỏ nguy hiểm nếu khụng cú một chớnh sỏch thu hỳt đầu tư đỳng đắn vỡ khi đú FDI khụng những khụng thỳc đẩy dược tăng trưởng kinh tế mà cũn làm thất thoỏt cỏc nguồn lực của đất nước.

Hai là, nguy cơ trở thành bói rỏc cụng nghệ.

Mục tiờu của cỏc nhà đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài là đạt được lợi nhuận cao nhất. Bởi vậy cỏc nhà đầu tư bao giờ cũng tận dụng tối đa cỏc yếu tố sản xuất. Bờn cạnh đú, dưới tỏc động của cỏch mạng khoa học kỹ thuật nờn mỏy múc, cụng nghệ rất mau trở nờn lạc hậu, điều này luụn tạo ra sức ộp buộc cỏc nhà sản xuất phải nhanh chúng đổi mới cụng nghệ, đổi mới sản phẩm, nõng cao chất lương sản phẩm. Kộo dài thời gian khai thỏc cụng nghệ bằng cỏch đầu tư ra bờn ngoài chớnh là biện phỏp giải quyết được hai mục tiờu trờn.Vỡ lẽ đú mà hầu hết cụng nghệ mà cỏc nhà đầu tư chuyển giao sang cỏc nước đang và chậm phỏt triển đều là những cụng nghệ đó qua sử dụng, thậm chớ cú những cụng nghệ đó rất lạc hậu.

Việc chuyển giao cụng nghệ lạc hậu cú thể gõy ra rất nhiều thiệt hại cho nước nhận đầu tư, đú là: thứ nhất, rất khú tớnh được giỏ trị thực của những mỏy múc chuyển giao đú, do vậy nước chủ nhà thường bị cỏc nhà đầu tư khai tăng giỏ cụng nghệ dẫn đến thiệt hại trong tỷ lệ gúp vốn và cuối cựng là trong việc phõn chia lợi nhuận; thứ hai, gõy ụ nhiễm mụi trường; thứ ba, cụng nghệ lạc hậu thỡ chất lượng sản phẩm thấp, chi phớ sản xuất cao và do đú sản phẩm của nước nhận đầu tư khú cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới.

Thực tiễn cho thấy tỡnh hỡnh chuyển giao cụng nghệ của cỏc nước cụng nghiệp sang cỏc nước đang phỏt triển vẫn cũn nhiều vấn đề đỏng quan tõm. Theo bỏo cỏo của ngõn hàng phỏt triển Mỹ, cú tới 70% thiết bị mà cỏc nước Mỹ La Tinh nhập khẩu từ cỏc nước tư bản phỏt triển là cụng nghệ lạc hậu. Cũng như vậy, cú rất nhiều cụng nghệ lạc hậu đó chuyển giao vào cỏc nước ASEAN trong những năm qua bằng con đường FDI.

Tuy nhiờn, cỏc quốc gia nhận đầu tư cú thể hạn chế bớt tỏc động tiờu cực này thụng qua chớnh sỏch cụng nghệ thớch hợp của mỡnh. Ngoài ra, cỏc quốc gia này nờn chỳ ý việc lựa chọn cụng nghệ phải phự hợp với phấp luật, chớnh sỏch về bảo vệ mụi trường.

Ba là, rất khú quản lý được chớnh xỏc hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú

vốn ĐTNN.

Cú thể núi đầu tư trực tiếp nước ngoài đang là một chiến lược hàng đầu của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia trong xu thế quốc tế hoỏ cỏc nền kinh tế. Hầu hết cỏc chủ đầu tư nước ngoài rất giàu kinh nghiệm, sành sỏi trong kinh doanh, họ luụn tỡm cỏch nộ trỏnh sự quản lý của chớnh phủ nước nhận đầu tư về vốn đầu tư trực tiếp núi riờng và cỏc mặt quản lý hoạt động khỏc núi chung, nhất là quản lý lợi nhuận phỏt sinh. Do đú nhà nước rất khú nắm bắt chớnh xỏc cỏc số liệu từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

Mặt khỏc, với mục đớch chớnh là lợi nhuận, cỏc nhà đầu tư thường đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực cú hiệu suất lợi nhuận cao như bảo hiểm, ngõn hàng, khai thỏc dầu khớ... trong khi nước nhận đầu tư lại mong muốn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc ngành mà trong nước chưa phỏt triển như nụng nghiệp, xõy dựng cơ sở hạ tầng... Và vỡ thế cú thể gõy ra tỡnh trạng mất cõn đối trong đầu tư của nền kinh tế. Nếu nhà nước khụng cú những quy hoạch và cơ chế quản lý hữu hiệu sẽ cú thể dẫn tới tỡnh trạng đầu tư tràn lan, kộm hiệu quả, tài nguyờn thiờn nhiờn bị khai thỏc quỏ mức, nạn ụ nhiễm mụi trường trầm trọng, cơ cấu kinh tế mộo mú hoặc chậm được cải thiện và từ đú tớch tụ những nguy cơ gõy mất ổn định chung của đời sống kinh tế xó hội.

Bốn là, bị biến thành nơi tiờu thụ sản phẩm và bị phụ thuộc vào vốn đầu tư và mụ hỡnh cụng ty ở chớnh quốc.

Rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài khi chọn nước để đầu tư mang theo mong muốn mở rộng thị trường tại nước nhận đầu tư. Đõy chớnh là chiến lược xuất khẩu sản phẩm ngay tại thị trường nội địa và cũng lại là một mõu thuẫn lớn với chớnh sỏch hướng về xuất khẩu của nước nhận đầu tư. Do đú trờn thực tế luụn xuất hiện cỏc hành vi tiờu cực làm trỏi với cỏc quy định phỏp luật và cỏc thoả thuận hợp đồng ban đầu về tiờu thụ sản phẩm. Nếu sản phẩm cú khả năng xuất khẩu được thỡ cỏc nhà đầu tư luụn nắm giữ và độc quyền thị trường tiờu thụ.

Cú nhiều nước đang phỏt triển cú tớch luỹ thấp, do đú nguồn vốn đầu tư chủ yếu dựa vào đầu tư trực tiếp nước ngoài và cỏc nguồn vốn bờn ngoài khỏc. Do đú khi cú những biến cố xảy ra như khủng hoảng kinh tế, bất ổn về chớnh trị... cỏc nhà đầu tư nước ngoài rỳt vốn đột ngột sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng tới nền kinh tế cỏc nước này.

Bờn cạnh đú, thụng qua nguồn đầu tư trực tiếp, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thiết lập một hệ thống cỏc cụng ty, xớ nghiệp ở nước ngoài theo hỡnh ảnh và cơ chế của bản thõn chủ đầu tư. Điều này đó tạo ra sự lệ thuộc tất yếu nhiều mặt của cỏc cơ sở kinh tế nước ngoài vào chớnh quốc. Hạn chế này đó gõy ra mõu thuẫn giữa mong muốn duy trỡ một cơ cấu kinh tế dõn tộc, độc lập, tự chủ với xu hớng chuyển hoỏ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thành một chi nhỏnh của cụng ty tư bản độc quyền.

Ngoài ra, FDI cũn gõy ra nhiều những mặt tiờu cực khỏc như làm mất cõn đối giữa cỏc vựng, giữa nụng thụn và thành thị, gõy ra sự phõn hoỏ giàu nghốo, tệ nạn xó hội.

Tuy nhiờn, những mặt trỏi của FDI cũng khụng thể phủ nhận được những lợi ớch to lớn của nú, chỉ lưu ý rằng chỳng ta khụng nờn quỏ kỡ vọng vào FDI và phải cú những biện phỏp hữu hiệu để phỏt huy những mặt tớch cực và hạn chế những mặt tiờu cực của FDI. Bởi vỡ mức độ thiệt hại mà FDI gõy ra cho nước chủ nàh nhiều hay ớt phụ thuộc rất nhiều vào chớnh sỏch, năng lực, trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn của nước nhận đầu tư.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)