Nguồn vốn FDI chủ yếu vẫn chảy vào cỏc nước cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 40 - 43)

II. THỰC TIỄN FDI TRấN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG XU HƯỚNG CƠ BẢN

2. Những xu hướng cơ bản của dũng FDI

2.2. Nguồn vốn FDI chủ yếu vẫn chảy vào cỏc nước cụng nghiệp

FDI vào cỏc nước CNPT năm 1950 chiếm tỉ trọng 40% tổng FDI toàn cầu, năm 1960 chiếm khoảng 69%, năm 1970 chiếm 67,6%, năm 1980 chiếm 73,6%.

Hỡnh 2 cho thấy FDI đổ vào cỏc nước CNPT vẫn luụn chiếm tỉ trọng rất

Hỡnh 2 : Lượng FDI vào cỏc nước từ 1990 đến 2002(triệu USD)

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1990 1995 1998 1999 2000 2001 2002 Cỏc nước CNPT Cỏc nước ĐPT

cao (luụn lớn hơn 50% lượng FDI của thế giới) từ năm 1990 trở lại đõy. Cỏc nước phỏt triển đó đạt mức kỉ lục trong thu hỳt FDI năm 2000, với tỉ trọng là 82,33%.

Những nước thu hỳt FDI lớn nhất vẫn là Mỹ, Anh, Phỏp, Đức, Bỉ và Luxămbua. Nhỡn vào bảng 5 ta thấy, Mỹ luụn là địa chỉ hấp dẫn trong thu hỳt FDI trong những năm 1999, 2000, 2001.Tuy nhiờn sang năm 2002 đó phải nhường vị trớ này cho Bỉ và Lucxămbua.

Mặc dự lượng FDI vào cỏc nước CNPT bị giảm mạnh trong 2 năm 2001 và 2002 nhưng cỏc chuyờn gia của IMF cho rằng, trong 5 năm tới FDI vẫn chủ yếu tập trung tại cỏc nền kinh tế phỏt triển, song cỏc nền kinh tế ĐPT sẽ nõng tỷ phần của mỡnh lờn tới 30%% lượng FDI toàn cầu, tăng khoảng 10% và 10 nền kinh tế lớn của thế giới cú khả năng chiếm tới 70% lượng FDI toàn cầu [20].

Như vậy, dũng FDI lại khụng chảy từ nơi nhiều vốn sang nơi ớt vốn, mà lại chảy chủ yếu trong cỏc nước CNPT - nơi cú mụi trường đầu tư tốt, đồng vốn được sử dụng hiệu quả, quay vũng nhanh và ớt chịu rủi ro.

2.3. Cú sự thay đổi lớn trong tương quan trật tự giữa cỏc chủ đầu tư quốc tế Vào đầu thế kỉ XX, Anh, Phỏp, Đức, Hà Lan là những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thỡ đến giữa thế kỉ này, Mỹ nổi lờn dẫn đầu thế giới về lượng tư bản đầu tư ra nước ngoài, sau đú mới đến Anh, Phỏp. Đầu tư của Mỹ trong giai đoạn này tập trung chủ yếu vào cỏc nước Tõy Âu, Nhật Bản, cỏc nước đồng minh ở Đụng Nam Á và cỏc nước Mỹ La Tinh.

Bảng 5: Ba nước dẫn đầu trong thu hỳt FDI

Vị trớ 1999 2000 2001 2002

1 Mỹ Mỹ Mỹ Bỉ và Lucxămbua

2 Bỉ và Lucxămbua Bỉ và Lucxămbua Anh Phỏp

3 Anh Đức Phỏp Đức

Đến thập niờn 70, Nhật Bản, Đức vượt qua Anh, Phỏp về đầu tư nước ngoài và đe doạ vị trớ đứng đầu của Mỹ. Trong những năm 80, Nhật dẫn đầu thế giới về đầu tư ra nước ngoài và đó làm rung chuyển nước Mỹ với cỏc vụ đầu tư

khổng lồ trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo, thộp, điện tử, robot, bất động sản.

Bước sang thập niờn 90, trật tự cỏc nước chủ đầu tư lớn thế giới lại cú sự thay đổi. Do chịu sự ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi kinh tế kộo dài nờn FDI ra nước ngoài của Nhật giảm, kộo nước này xuống vị trớ thấp hơn và đưa Mỹ, Anh, Phỏp, Đức lờn cỏc vị trớ đầu bảng (xem bảng 6).

Phỏ vỡ trật tự truyền thống, một hiện tượng mới xuất hiện trong thị

trường đầu tư quốc tế là cú một số nước ĐPT trở thành chủ đầu tư, dự chỉ chiếm một tỷ lệ khụng lớn trong tổng số vốn đầu tư quốc tế nhưng con số này ngày càng gia tăng. Năm 1980, lượng FDI của cỏc nước ĐPT đầu tư ra nước ngoài chiếm 4,77% tổng FDI ra nước ngoài trờn thế giới, năm 1990 chiếm 7,14%, năm 1995 chiếm 13,89%.Từ năm 2001 trở lại đõy, do cú sự giảm sỳt của FDI toàn cầu nờn FDI ra nước ngoài của cỏc nước ĐPT cũng giảm theo, chiếm khoảng 6,46% tổng FDI đầu tư ra nước ngoài của thế giới năm 2001 [36].

Chủ đầu tư cỏc nước ĐPT lớn nhất là cỏc NIEs Chõu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo,... Đối tượng đầu tư của “cỏc con rồng Chõu Á” khi đưa vốn ra đầu tư trực tiếp ở nước ngoài thời gian qua tập trung chủ yếu vào Mỹ, EU và cỏc nước đang phỏt triển ở khu vực Đụng Nam Á như Trung Quốc, ASEAN, Việt Nam... mặc dự chớnh họ cũng đang rất cần thu hỳt vốn ĐTNN. Theo nhận xột của ụng Toshio Wantabe - giỏo sư kinh tế Học viện Cụng nghệ Tokyo thỡ kể

Bảng 6: Ba nước dẫn đầu trong đầu tư ra nước ngoài

Vị trớ 1998 1999 2000 2001 2002

1 Mỹ Mỹ Anh Mỹ Mỹ

2 Anh Anh Phỏp Phỏp Phỏp

3 Đức Phỏp Mỹ Anh Anh

từ năm 1990, cỏc con rồng Chõu Á đó thực hiện khối lượng đầu tư vào cỏc nước Chõu Á lớn hơn khối lượng do Nhật hoặc Mỹ thực hiện. Cũng theo nguồn trờn, Hồng Kụng là nhà đầu tư lớn nhất ở Trung Quốc và Inđụnờxia, trong khi đú Đài Loan là nhà đầu tư lớn nhất ở Malayxia và nước này cũn đầu tư vào Trung Quốc lớn hơn cả Mỹ rất nhiều.

Sự vươn lờn của cỏc NIEs Chõu Á trong đầu ra của FDI chứng tỏ sự phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế cũng như là tớch luỹ của cỏc nước này.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)