Tỡnh hỡnh FDI trờn thế giới

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 35 - 39)

II. THỰC TIỄN FDI TRấN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG XU HƯỚNG CƠ BẢN

1.Tỡnh hỡnh FDI trờn thế giới

Trong lịch sử thế giới, FDI đó tồn tại ngay từ thời tiền tư bản. Cỏc cụng ty

của Anh, Hà Lan, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha là những cụng ty đi đầu trong lĩnh vực FDI dưới hỡnh thức đầu tư vốn vào cỏc nước Chõu Á để khai thỏc đồn điền, khoỏng sản nhằm cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp ở chớnh quốc. Cựng với sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản, hoạt động đầu tư nước ngoài của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cú quy mụ ngày càng lớn.

Những năm đầu của thế kỉ XX, khoảng 70% FDI của thế giới là đầu tư vào

cỏc nước đang phỏt triển. Sau chiến tranh thế giới thứ II, cỏc nước thuộc địa dần lấy lại được độc lập dõn tộc về mặt chớnh trị. Để giành độc lập về mặt kinh tế, ở những mức độ khỏc nhau, cỏc nước này tiến hành “quốc hữu hoỏ” tư bản nước ngoài. Bối cảnh đú đó phần nào khiến cho dũng FDI từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước đang phỏt triển và chậm phỏt triển đột nhiờn bị chững lại và suy giảm.

Từ sau 1945, cỏc nước tư bản Tõy Âu thiếu vốn để khụi phục nền kinh tế

bị tàn phỏ sau chiến tranh. Tõy Âu, Nhật Bản trở thành điểm núng của đầu tư và thu hỳt tới 40% tổng FDI toàn thế giới năm 1950 và lờn tới 69% năm 1960. Trong thời kỡ này, Mỹ là nước dẫn đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, chủ yếu là vào Nhật Bản, Tõy Âu và cỏc đồng minh ở Đụng Nam Á.

Đến những năm thập kỉ 60 và 70, dũng FDI từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển đó cú sự dịch chuyển đến cỏc nước đang phỏt triển, chủ yếu nhằm vào cỏc lĩnh vực khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc ngành cần nhiều lao động như dệt may, chế biến.trong thời gian này, nổi lờn cú khu vực Mĩ La Tinh đó thu hỳt với quy mụ lớn và nhịp độ khỏ cao trong nhiều năm liền, tạo nờn nhịp tăng trưởng ngoạn mục. Năm 1970, khu vực này đó thu hỳt được 1,1 tỷ USD (chiếm gần 50%) tổng số FDI đổ vào cỏc nước đang phỏt triển (2,3 tỷ USD) [33].

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển thương mại quốc tế và quốc tế hoỏ hoạt động SXKD, từ giữa những năm 80 đến nay, dũng FDI trờn thế giới cú sự gia tăng nhanh chúng.

Ta thấy tổng số FDI thế giới bỡnh quõn hàng năm trong thời kỡ 1983-1987 chỉ đạt 77,1 tỷ USD, vậy mà bốn năm tiếp theo con số này tăng thờm 100 tỷ USD, tăng hơn 2 lần so với thời kỡ 1983-1987, trong đú mức tăng kỉ lục đạt 235 tỷ USD vào năm 1990.

Theo bỏo cỏo của Tổ chức thương mại và phỏt triển của Liờn Hợp Quốc (UNCTAD) thỡ những năm thập kỉ 90, FDI toàn cầu đó tăng liờn tục. Tuy nhiờn

Bảng 2: Dũng FDI vào cỏc nước trờn thế giới (1983 - 1992)

Toàn thế giới Cỏc nước

phỏt triển Cỏc nước ĐPT Cỏc nước Trung Đụng ÂU Năm Số lượng (tỷ USD) Tỷ lệ (%) Số lượng (tỷ USD) Tỷ lệ (%) Số lượng (tỷ USD) Tỷ lệ (%) Số lượng (tỷ USD) Tỷ lệ (%) 1983-1987 77,1 100 58,7 76 18,3 24 0,02 0,02 1988-1992 177,3 100 139,1 78 36,8 21 1,36 0,77

bước sang những năm đầu của thế kỉ mới FDI thế giới lại cú sự sụt giảm đỏng bỏo động.

Từ bảng 3, ta thấy mặc dự bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhiều khu vực, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ Chõu ỏ năm 1997 nhưng dũng FDI chảy vào cỏc nước toàn thế giới năm 1998 vẫn đạt 694,457 tỷ USD, tăng 45,25% so với năm 1997, năm 1999 tiếp tục tăng thờm 56,7% (đạt 1088,263 tỷ USD). Dũng FDI tăng mạnh và đạt đến đỉnh cao nhất vào năm 2000, đạt mức 1491,934 tỷ USD.Cú thể núi nguyờn nhõn chủ yếu khiến cho dũng FDI tăng mạnh những năm 1999-2000 là do cỏc cuộc thụn tớnh và sỏp nhập qua biờn giới (cross-boder M&A) của cỏc tập đoàn kinh tế lớn. Riờng năm 2000, tổng giỏ trị cỏc vụ M&A trờn thế giới đạt mức kỉ lục là 3500 tỷ USD, tăng 200 tỷ USD so với năm 1999 [18]. Tuy nhiờn lượng FDI tập trung chủ yếu vào cỏc nước phỏt triển đạt hơn 80% trong khi cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước khỏc chỉ chiếm

cú gần 20% tổng FDI chảy vào của cả thế giới năm 2000.

Bảng 3: Dũng FDI chảy vào cỏc khu vực (1993-2002)

Toàn thế giới Cỏc nước phỏt triển Cỏc nước đang phỏt

triển Năm Tỷ USD Tỷ lệ (%) Tỷ USD Tỷ lệ (%) Tỷ USD Tỷ lệ (%) 1993 227,532 100 137,163 60,28 83,612 36,75 1994 259,696 100 145,066 55,86 108,651 41,84 1995 330,516 100 204,416 61,85 111,649 33,78 1996 386,140 100 220,726 57,16 152,587 39,52 1997 478,082 100 271,764 56,84 188,887 39,51 1998 694,457 100 484,800 69,81 188,597 27,15 1999 1088,263 100 839,263 77,12 225,747 20,74 2000 1491,934 100 1228,364 82,33 238,643 15,99 2001 735,146 100 503,144 68,44 204,801 27,86 2002 651,189 100 460,334 70,69 162,145 24,90

Tuy nhiờn bước sang thế kỉ XXI, dũng FDI cú sự giảm sỳt đột ngột, chỉ đạt 735,146 tỷ USD năm 2001, giảm hơn 50% so với năm 2000 và tiếp tục giảm 26,13% năm 2002(đạt 543 tỷ USD). Theo bỏo cỏo đầu tư thế giới của UNCTAD-uỷ ban Liờn hợp quốc về thương mại và phỏt triển thỡ suy giảm kinh tế Mỹ - Nhật và sự ngưng trệ của làn súng sỏp nhập cụng ty là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho FDI thế giới giảm mạnh trong 2 năm qua. Sau khi lờn đến đỉnh điểm vào năm 2000, làn súng thụn tớnh và sỏp nhập (M&A) nay đó lắng dịu lại, tớnh riờng 9 thỏng đầu năm 2002, số vụ M&A trờn thế giới giảm 45% chỉ đạt 250 tỷ US, giảm 210 tỷ USD so với cựng kỡ năm 2001). [20].

Sự sụt giảm FDI chủ yếu diễn ra ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, đặc biệt là Mỹ và Tõy Âu - nơi thu hỳt được lượng FDI lớn nhất kể từ những năm 80 trở lại đõy. Năm 2001, cỏc nước phỏt triển chỉ thu hỳt được 510 tỷ USD, giảm hơn 50% so với năm 2000, trong khi tại cỏc nước đang phỏt triển FDI chỉ giảm khoảng hơn 15%, đạt hơn 200 tỷ USD. Tuy nhiờn sang năm 2002, sự sụt giảm diễn ra ở cả hai khu vực, trong đú FDI vào cỏc nước phỏt triển giảm 31%, đạt 349 tỷ USD; FDI vào cỏc nước đang phỏt triển giảm 23%, đạt 194 tỷ USD [20].

Đỏnh giỏ về triển vọng của luồng vốn FDI trờn thế giới, cỏc chuyờn gia của IMF cho rằng, năm 2003 FDI toàn thế giới cú khả năng phục hồi nhẹ nhờ vào một số cỏc nhõn tố tỏc động như: nền kinh tế thế giới được dự đoỏn là sẽ phục hồi, đạt mức tăng trưởng cả năm 2,9%; cỏc biện phỏp giảm tỉ lệ lói suất mà Mỹ, EU và Nhật Bản tiến hành trong thời gian qua sẽ kớch thớch đầu tư tăng trở lại...Trong khi đú nhõn hàng đầu tư J.P.Morgan của Mỹ thỡ cho rằng, sản xuất cụng nghiệp thế giới cú thể phục hồi vào cuối năm 2003 sẽ là cơ sở để cỏc nhà sản xuất gia tăng thờm vốn đầu tư. Dự đoỏn, tỷ lệ đầu tư/GDP của thế giới tăng 22,9%vào năm 2003 và 23,5% cho giai đoạn 2004-2007. Cũng trong thời gian này, tỷ lệ đầu tư/GDP của cỏc nước phỏt triển đạt 20,2% và 20,5% cũn của cỏc nước đang phỏt triển đạt 26,5% và 27,3% [20].

cho ta thấy nguồn vốn FDI gia tăng nhanh chúng và chiếm vị trớ ngày càng cao trong lưu chuyển vốn quốc tế. Tuy nhiờn sự phõn phối của dũng chảy này giữa cỏc khu vực, giữa cỏc quốc gia là khụng giống nhau, cú liờn quan đến chớnh sỏch và mụi trường đầu tư ở cỏc nước và về tổng quỏt diễn ra theo cỏc xu hướng chớnh sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 35 - 39)