Giai đoạn 1960-1970 (giai đoạn tăng trưởng)

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 54 - 55)

II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI MỸ LATINH

1.Giai đoạn 1960-1970 (giai đoạn tăng trưởng)

Dẫu rằng trong cỏc thập kỉ 60 và 70, Mĩ La Tinh khụng được đỏnh giỏ cao như khu vực Đụng Á, song khu vực này cũng được coi là một hiện tượng kinh tế đỏng chỳ ý. Bởi vậy trong suốt hai thập kỉ này, cỏc nhà đầu tư trờn thế giới cũng đó đầu tư một lượng đỏng kể FDI vào khu vực này để khai thỏc tiềm năng to lớn từ nguồn lực mà thị trườngTõy Bỏn Cầu này hứa hẹn mang lại. Điều này đó tạo ra làn súng FDI mạnh mẽ vào khu vực Mĩ La Tinh trong những năm 1960-1970.

Tỷ lệ vốn FDI mà Mĩ La Tinh tiếp nhận hàng năm trong hai thập kỉ 1970 và 1980 luụn chiếm khoảng 40- 50% tổng lượng FDI dành cho cỏc nước đang phỏt triển. Trong năm 1970, trong 2,1 tỷ USD đổ vào cỏc nước đang phỏt triển thỡ đó cú tới 1,1 tỷ USD đổ vào Mĩ La Tinh, chiếm hơn 50% về tỷ trọng. Đặc biệt trong năm 1980, Mĩ La Tinh đó thu hỳt được 6,1 tỷ USD trong khi tất cả cỏc nước đang phỏt triển chỉ thu hỳt được cú 8,4tỷ USD[78]

Cũng trong thập kỉ 70, trong mười Quốc gia đang phỏt triển thu hỳt được nhiều FDI nhất thỡ Mỹ la tinh cú tới 3 Quốc gia: Braxin đứng đầu thu hỳt được 1390 triệu USD, Mờhicụ đứng thứ 2 với 743 triệu USD và Achentina đứng thứ 9 với 121 triệu USD [4].

Núi riờng về Mờhicụ, trong giai đoạn 1971-1981, một năm trước khi khủng hoảng nợ xảy ra, dũng FDI luụn tăng trưởng ở mức trung bỡnh là 18%. Giai đoạn 1978-1982, lượng FDI trung bỡnh tăng gấp 2 lần lượng FDI trong khoảng thời gian 1974-1977 và gấp 3 lần FDI của thập kỉ 60 [27].

Cú thể núi rằng sự gia tăng mạnh mẽ của dũng FDI vào khu vực Mĩ La Tinh trong thời kỡ này là do sự bựng nổ của nhu cầu tỡm kiếm cỏc nguồn dầu mỏ, thờm vào đú là giỏ nhõn cụng, nguyờn liệu và năng lượng ở đõy rất rẻ. Đặc biệt là do cuộc khủng hoảng dầu mỏ, tỷ trọng dũng FDI vào khu vực này càng tăng lờn mạnh mẽ từ 9% thời kỡ 1968-1978 lờn 15% thời kỡ 1978-1981 mặc dự, như đó nờu, một số nước Mĩ La Tinh trong thời kỡ này đó đưa ra cỏc luật, cỏc qui định nhằm ngăn cản sự gia tăng của dũng FDI vào nước mỡnh, như luật ĐTNN 1973 của Mờhicụ chẳng hạn nhưng cũng khụng ngăn cản nổi sự bựng nổ của dũng FDI tràn vào khu vực này trong giai đoạn đú [27].

Nhưng điều gỡ xảy ra sau đú? Đầu tư trực tiếp nước ngoài quả thật đó dẫn đến tăng trưởng, song muốn tăng trưởng ổn định và lõu dài thỡ cần phải quản lớ và sử dụng cú hiệu quả vốn đầu tư. Sự tăng trưởng mà khu vực này cú được trong giai đoạn những năm 1960 và 1970 chủ yếu là do sự gia tăng về khối lượng đầu tư chứ chưa thực sự phải là do hiệu quả đầu tư mang lại cũng như chưa tạo ra những biến đổi về chất trong cơ cấu kinh tế. Rốt cuộc, khủng hoảng dầu mỏ nổ ra, nợ nước ngoài tăng nhanh, lạm phỏt phi mó ở mức 4 con số khiến cho cỏc nền kinh tế “bong búng” của khu vực này bắt đầu xỡ hơi mạnh, rơi vào suy thoỏi và cỏc khủng hoảng tài chớnh trầm trọng khi bước vào thập kỉ 80.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 54 - 55)